Báo Cáo Báo cáo ĐTM dự án đầu tư Xây dựng NM phôi thép Tuyên Quang

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU 7
    Chương 1- MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10
    1.1. TÊN DỰ ÁN 10
    1.2. CHỦ DỰ ÁN 10
    1.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN 10
    1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 12
    1.4.1. Quy hoạch sử dụng đất 12
    1.4.2. Các hạng mục công trình xây dựng. 12
    1.4.3. Giải pháp các công trình xây dựng. 14
    1.4.4. Công nghệ và thiết bị 16
    1.4.5. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu đầu vào. 22
    1.4.6. Sản phẩm 23
    1.4.7. Nhân lực và tổ chức nhân sự của Công ty. 24
    1.4.8. Tiến độ thực hiện dự án. 25
    Chương 2– ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 26
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 26
    2.1.1. Vị trí dự án. 26
    2.1.2. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn: 26
    2.1.3. Đặc điểm địa hình, địa mạo. 28
    2.1.4. Đặc điểm địa chất công trình và điều kiện thuỷ văn. 28
    2.1.5. Tài nguyên đất 31
    2.1.6. Hệ sinh thái khu vực. 31
    2.1.7. Hiện trạng môi trường khu vực. 32
    2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36
    2.2.1. Điều kiện kinh tế. 36
    2.2.2. Điều kiện về xã hội 36
    Chương 3- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 39
    3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA NHÀ MÁY VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG 39
    3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 41
    3.2.1. Tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án. 41
    3.2.2. Các tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng dự án. 47
    3.2.3. Dự báo những rủi ro và sự cố trong giai đoạn xây dựng. 48
    3.3. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 50
    3.3.1. Nhận dạng các nguồn thải 50
    3.3.2. Nguồn gây tác động là chất thải khi dự án vào hoạt động. 51
    3.3.3. Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải 71
    3.3.4. Dự báo những rủi ro và sự cố trong quá trình nhà máy hoạt động. 72
    3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ 73
    3.5. TỔNG HỢP CÁC NGUỒN THẢI CỦA NHÀ MÁY CẦN ĐƯỢC KIỂM SOÁT, GIẢM THIỂU 74
    Chương 4- BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 75
    4.1. PHƯƠNG HƯỚNG 75
    4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 75
    4.2.1. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng. 75
    4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động 77
    Chương 5– CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ 82
    MÔI TRƯỜNG 82
    5.1. NHỮNG CAM KẾT CHUNG 82
    5.2. NHỮNG CAM KẾT CỤ THỂ 82
    5.2.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản. 82
    5.2.2. Trong quá trìnhh dự án hoạt động. 83
    Chương 6- CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 84
    CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 84
    6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 84
    6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 85
    6.2.1. Các biện pháp quản lý và nâng cao nhận thức về môi trường. 85
    6.2.2. Nội dung giám sát môi trường. 85
    Chương 7- DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 88
    Chương 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 91
    Chương 9 - CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 92
    9.1. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 92
    9.1.1. Tài liệu tham khảo. 92
    9.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập. 92
    9.1.3 Tài liệu do Công ty TNHH Công nghệ Xanh (cơ quan tư vấn) thực hiện: 93
    9.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 94
    9.2.1. Các phương pháp áp dụng trong đánh giá. 94
    9.2.2. Tự nhận xét về mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá. 95
    KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ. 100
    1. KẾT LUẬN 100
    2. KIẾN NGHỊ. 100
    PHỤ LỤC 101


    MỞ ĐẦUXUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
    Hiện nay, theo thống kê của ngành luyện kim, sản lượng thép từ các nhà máy cán thép của Việt Nam mới đáp ứng được khoảng gần 30% nhu cầu của thị trường thép trong nước. Số lượng thép phôi phải nhập khẩu mỗi năm tới hàng triệu tấn. Nhu cầu về phôi thép của Việt Nam trong những năm tới sẽ rất lớn, tăng khoảng 7 - 7,5% theo nhịp độ tăng trưởng GDP.
    Trong chiến lược xây dựng và phát triển toàn diện nền công nghiệp đến năm 2020, công nghiệp khai khoáng và luyện kim được tỉnh Tuyên Quang chủ trương khuyến khích và ưu đãi cho việc đầu tư mới theo hướng hiện đại hóa các nhà máy phôi thép, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu kim loại ngày càng tăng của thị trường.
    Trên cơ sở đánh giá các yếu tố về thị trường, công nghệ, kĩ thuật, lao động và khả năng tài chính của Doanh nghiệp, Công ty Liên doanh khoáng nghiệp Hằng Nguyên đã tiến hành lập Dự án đầu tư nhà máy luyện phôi thép Tuyên Quang với công suất 100.000 tấn phôi thép/năm tại khu công nghiệp Long Bình An, xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Số vốn đầu tư ban đầu là 15.000.000 USD, gồm vốn pháp định và vốn vay của Công ty.
    Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, chủ đầu tư đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án. Báo cáo được xây dựng trên cơ sở các văn bản hướng dẫn về Luật bảo vệ môi trường, nhằm phân tích đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Dự án, đánh giá các nguồn thải tới môi trường, từ đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó các sự cố, bảo vệ môi trường. Báo cáo ĐTM sẽ là tài liệu để chủ đầu tư nhận thức được các vấn đề về môi trường liên quan đến Dự án và chủ động nguồn lực thực hiện trách nhiệm của mình. Báo cáo cũng là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường của địa phương theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ đầu tư trong suốt quá trình hoạt động của Dự án.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...