Báo Cáo Báo cáo diễn biến môi trường việt nam về đa dạng sinh học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

    1.1 Đa dạng sinh học của Việt Nam là gì? 2

    1.2 Đa dạng của các hệ sinh thái 3
    Các hệ sinh thái trên cạn
    Các hệ sinh thái đất ngập nước
    Các hệ sinh thái biển

    1.3 Đa dạng loài và đa dạng di truyền . 10

    1.4 Các giá trị kinh tế và xã hội của đa dạng sinh học 13
    Nông nghiệp
    Ngư nghiệp
    Lâm nghiệp
    Các giá trị văn hóa

    1.5 Đa dạng sinh học và giảm nghèo 18

    CHƯƠNG 2: CÁC XU HƯỚNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC

    2.1 Các xu hướng của hệ sinh thái 22
    Các hệ sinh thái rừng
    Các hệ sinh thái biển và ven biển
    Các vùng đất ngập nước nội địa

    2.2 Các xu hướng của đa dạng loài và đa dạng di truyền . 26

    2.3 Các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học . 28
    Buôn bán động, thực vật hoang dã
    Các hoạt động đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt
    Khai thác gỗ trái phép
    Phát triển cơ sở hạ tầng
    Sự khai phá của đất nông nghiệp
    Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại
    Cháy rừng

    CHƯƠNG 3: CÁC ĐÁP ỨNG VỀ CHÍNH SÁCH, TỔ CHỨC, THỂ CHẾ VÀ QUẢN LÝ

    3.1 Khung chính sách và thể chế quốc gia cho bảo tồn đa dạng sinh học 34
    Các kế hoạch hành động đa dạng sinh học
    Các công ước môi trường đa phương (MEA)
    Khung tổ chức và thể chế
    Quá trình phân quyền
    Các tổ chức nghiên cứu và phi chính phủ

    3.2 Hệ thống các khu bảo tồn quốc gia . 37
    Mở rộng hệ thống các khu bảo tồn quốc gia
    Nhân sự trong các khu bảo tồn


    MỤC LỤC

    vi
    Các cộng đồng dân cư sống trong các khu bảo tồn

    3.3 Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn . 43
    Các vùng đệm
    Lập kế hoạch và quản lý ở cấp độ cảnh quan
    Đưa vấn đề đa dạng sinh học vào các ngành kinh tế

    3.4 Cung cấp tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học . 50
    Cung cấp tài chính từ Chính phủ và các nhà tài trợ
    Cung cấp tài chính từ khu vực tư nhân
    Chi trả cho các dịch vụ của hệ sinh thái (PES)

    3.5 Cộng đồng tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học . 55
    Cộng đồng là những người quản lý tài nguyên thiên nhiên
    Cộng đồng tham gia vào du lịch sinh thái

    CHƯƠNG 4: CÁC THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ ĐỔI MỚI

    4.1 Cải thiện hệ thống khu bảo tồn và hiệu quả quản lý của hệ thống này 58
    4.2 Tăng cường quyền và năng lực của cộng đồng để quản lý tài nguyên thiên nhiên 59
    4.3 Cải thiện việc lồng ghép các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học vào phát triển kinh tế . 59
    4.4 Kiểm soát buôn bán động, thực vật hoang dã 60
    4.5 Tăng cường, đa dạng hóa, và quản lý có hiệu quả việc cung cấp tài chính cho bảo tồn 61

    Các phụ lục

    I Các chỉ số phù hợp với Mục tiêu chiến lược của công ước ĐDSH đến năm 2010 63
    II Mô tả các vùng đa dạng sinh học của Việt Nam 66
    III Mô tả các hệ sinh thái trên cạn của Việt Nam 67
    IV Các công ước môi trường đa phương chính mà Việt Nam là thành viên 70
    V Các cơ quan cấp tỉnh và trung ương chịu trách nhiệm về bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH . 71
    VI Các dự án lớn về bảo tồn đa dạng sinh học đang thực hiện và trong kế hoạch ở Việt Nam 72
    VII Việt Nam - Thông tin chung 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...