Báo Cáo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường – Nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương, tỉnh TT - Huế

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU1. TÓM TẮT VỀ XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁNNhà máy xử lý rác thải Thuỷ Phương được xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 2003, đến nay Nhà máy đã góp phần đáng kể vào việc giải quyết vấn đề tồn đọng rác thải trên địa bàn thành phố Huế. Tuy nhiên, hiện tại công nghệ xử lý rác tại Nhà máy đã trở nên không còn phù hợp với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng môi trường. Do vậy cần có sự cải tạo, nâng cấp để đảm bảo giải quyết triệt để hơn nữa các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy.
    Trên cơ sở đó, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa đã tiến hành đầu tư, xây dựng, cải tạo nhằm hoàn thiện dây chuyền thiết bị công nghệ An Sinh – ASC xử lý rác thải sinh hoạt tại Nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đây là một công nghệ hiện đại, xử lý rác theo chu trình khép kín từ khâu tiếp nhận rác đến đầu ra sản phẩm. Hoạt động của nhà máy đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, vừa góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra, vừa tạo ra các sản phẩm có ích phục vụ cho nông nghiệp, xây dựng, .
    - Cơ quan phê duyệt dự án: chủ đầu tư tự phê duyệt.
    2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.Các văn bản pháp luật và kỹ thuật để xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm:


    Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
    Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
    Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
    Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại.
    Quyết định số 22/2006/QĐ-BKHCNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường về việc ban hành các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
    Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.
    Công văn số 2650/UBND-TC ngày 25 tháng 07 năm 2006 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên – Huế về việc thống nhất chủ trương chuyển giao chủ thể đầu tư của Nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương.
    Công văn số 3051/UBND-ND ngày 22/08/2006 của UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế về việc cho phép Công ty CP Đầu tư – phát triển Tâm Sinh Nghĩa mở rộng diện tích nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương.
    3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP BÁO CÁOBáo cáo Đánh giá tác động môi trường được thực hiện nhằm đánh giá và dự báo các tác động đến môi trường do quá trình hoạt động của nhà máy, từ đó đề ra những biện pháp khống chế và giảm nhẹ các tác động bất lợi.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. TÓM TẮT VỀ XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
    2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM. 1
    3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP BÁO CÁO 2
    4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM . 2
    CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN 3
    1.1. TÊN DỰ ÁN 3
    1.2. CHỦ DỰ ÁN 3
    1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 3
    1.3.1 Vị trí địa lý. 3
    1.3.2 Giới hạn khu đất 3
    1.3.3 Mối tương quan của địa điểm thực hiện dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội 3
    1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 4
    1.4.1 Tổng vốn đầu tư cho dự án. 4
    1.4.2 Hình thức đầu tư và nguồn vốn. 4
    1.4.3 Các hạng mục công trình của dự án. 4
    1.4.4 Quy trình công nghệ xử lý rác. 5
    1.4.5 Công suất xử lý. 15
    1.4.6 Chủng loại, chất lượng sản phẩm 15
    1.4.7 Danh mục các loại máy móc thiết bị 16
    1.4.8 Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng điện, nước. 17
    1.4.9 Các loại nguyên, nhiên vật liệu phục vụ hoạt động của nhà máy. 18
    1.4.10 Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. 18
    CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG NHÀ MÁY 20
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 20
    2.1.1 Các yếu tố khí hậu. 20
    2.1.2 Đặc điểm thuỷ văn. 24
    2.1.3 Địa hình và địa chất khu vực. 24
    2.1.4 Các yếu tố tài nguyên, sinh học. 24
    2.1.5 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên. 25
    2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC 29
    2.2.1 Vị trí địa lý. 29
    2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 29
    2.2.3 Dân số và lao động. 30
    2.2.4 Giáo dục và Y tế cộng đồng. 30
    2.2.5 Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc. 30
    2.2.6 Hiện trạng kinh tế và định hướng phát triển kinh tế tại địa phương. 31
    CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 32
    3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 32
    3.1.1 Nguồn gây tác động do hoạt động của nhà máy. 32
    3.1.2 Dự báo rủi ro, sự cố trong quá trình hoạt động của nhà máy. 37
    3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 37
    3.2.1 Đối tượng bị tác động. 37
    3.2.2 Phạm vi tác động. 37
    3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 38
    3.3.1 Tác động đến môi trường nước. 38
    3.3.2 Tác động đến môi trường không khí 38
    3.3.3 Tác động do tiếng ồn. 39
    3.3.4 Tác động đến môi trường đất 40
    3.3.5 Tác động do ô nhiễm nhiệt 40
    3.3.6 Tác động đến môi trường sinh thái 40
    3.3.7 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 41
    3.3.8 Tổng hợp các tác động do hoạt động của nhà máy đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội 43
    3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 43
    CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 44
    4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 44
    4.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 44
    4.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước. 47
    4.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn. 50
    4.1.4 Các biện pháp nhằm hạn chế tiếng ồn. 50
    4.1.5 Biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp. 50
    4.1.6 Biện pháp giảm thiểu tác hại do sinh vật có hại 51
    4.2. PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 51
    4.2.1 An toàn điện. 51
    4.2.2 Phòng chống cháy. 51
    4.2.3 Vấn đề bão, lụt 52
    CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 53
    CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 54
    6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 54
    6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 54
    6.2.1 Chương trình quản lý môi trường. 54
    6.2.2 Chương trình giám sát môi trường. 54
    CHƯƠNG 7 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 57
    CHƯƠNG 8 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 58
    8.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 58
    8.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo. 58
    8.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập. 58
    8.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 58
    8.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 59
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
    1. KẾT LUẬN 60
    2. KIẾN NGHỊ. 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...