Báo Cáo Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Chương mở đầu

    I. Xuất xứ dự án 5
    1.Mục đích dự án. 5
    2. Những căn cứ để lập báo cáo ĐTM 6
    3. Sự cần thiết phải đầu tư và ý nghĩa của việc xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy 6
    4. Tổ chức thực hiện và xây dựng báo cáo ĐTM 13
    Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
    I. 1. chủ đầu tư 15
    I. 2. Các căn cứ lập dự án 15
    I. 3. Mục tiêu đầu tư 16
    I.4. Qui mô đầu tư 16
    I. 5. Công suất Nhà máy 17
    I. 6. Tổng vốn đầu tư 17
    I. 7. Nhu cầu các yếu tố đầu vào 18
    I. 8. Dự kiến bố trí các hạng mục công trình 19
    I. 9. Mô tả hạng mục cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT 20
    I. 10. Quy trình công nghệ Nhà máy 21
    I. 11. Các trang thiết bị phục vụ sản xuất 24
    Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
    2.1. Các điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 33
    2.1.1. Vị trí địa lý 33
    2.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết 33
    2.1.3. Điều kiện thủy văn 34
    2.1.4. Đặc điểm về địa chất địa hình 36
    2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 37
    2.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực dự án 37
    2.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 40
    2.2.3. Hiện trạng chất lượng tiếng ồn và rung động 41
    2.2.4. Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án 43
    2.2.5. Hệ sinh thái khu vực Dự án 44
    2.2.6. Hiện trạng chất thải rắn 50
    2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 50
    2.3.1. Đặc điểm chung 50
    2.3.2. Hiện trạng hạ tầng cơ sở khu vực Dự án 50
    2.4. Mục tiêu phát triển và các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2020 52
    2.4.1. Mục tiêu tổng quát 52
    2.4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu 52
    2.5. Tình hình kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường xã Phước Khánh 54
    Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN XẤY DỰNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐẶC CHỦNG VÀ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ TÀU THỦY
    3.1. Nguồn gây tác động 55
    3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 55
    3.1.2. Các vấn đề tiềm tàng của dự án 56
    3.1.3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 57
    3.2. Đối tượng, qui mô bị tác động 57
    3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án 58
    3.3.1. Các nguồn gây tác động môi trường 58
    3.3.2. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây dựng 59
    3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 67
    3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 67
    3.4.2. Đánh giá tác động môi trường không khí 70
    3.4.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn 75
    3.4.4. Đánh giá tác động môi trường nước 78
    3.4.5. Đánh giá tác động ô nhiễm nhiệt 82
    3.4.6. Đánh giá tác động chất thải rắn từ môi trường 82
    3.5. Các tác động do sự cố môi trường 83
    3.5.1. Tai nạn lao động 83
    3.5.2. Sự cố môi trường 84
    3.6. Đánh giá tác động của dự án đến tài nguyên sinh vật 84
    3.7. Đánh giá tác động của dự án đến kinh tế - xã hội khu vực 86
    3.8. Các tác động ảnh hưởng lâu dài tới môi trường 86
    3.9. Dự báo nước thải của nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy tới nước sông Lòng Tàu – Nhà Bè 86
    3.10. Đánh giá quy trình công nghệ của Nhà máy 89
    3.11. Đánh giá về phương pháp sử dụng ĐTM 89
    Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
    4.1. Nguyên tắc thực hiện 91
    4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong thiết kế quy hoạch 91
    4.2.1. Quy hoạch cây xanh trong tổng mặt bằng 91
    4.2.2. Quy hoạch phân khu chức năng nhà máy 93
    4.2.3. Phân cụm các nhà xưởng sản xuất 93
    4.2.4. Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình 94
    4.2.5. Vị trí bố trí các nhà xưởng trong nhà máy 94
    4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn tiền xây dựng 96
    4.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng 96
    4.4.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong kỹ thuật tổ chức thi công 96
    4.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 97
    4.4.3. Khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công 98
    4.4.4. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng 98
    4.4.5. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác 98
    4.5. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 99
    4.5.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí 99
    4.5.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung 101
    4.5.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 102
    4.5.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn 110
    4.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường vật lý khác 112
    4.6. Biện pháp an toàn và phòng chống sự cố 114
    4.5.1. Vệ sinh và an toàn lao động 114
    4.5.2. Phòng chống các sự cố 114
    Chương 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
    5.1. Cam kết chung 118
    5.2. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch 118
    5.3. Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 118
    5.4. Cam kết thực hiện phương pháp giảm thiểu môi trường trong giai đoạn xây dựng
    119
    5.5. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động 119
    5.6. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 119
    5.7. Cam kết giám sát môi trường 119
    Chương 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
    6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 121
    6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 122
    6.2.1. Mục tiêu của chương trình quan trắc môi trường 122
    6.2.2. Nội dung của chương trình quan trắc môi trường 122
    6.2.3. Cơ sở quan trắc chất lượng môi trường 123
    6.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng của dự án 123
    6.3.1. Cơ cấu tổ chức 123
    6.3.2. Các hạng mục cụ thể 123
    6.4. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 124
    6.5. Chương trình quan trắc và phân tích môi trường 124
    6.5.1. Quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn 124
    6.5.2. Quan trắc chất lượng môi trường nước 125
    6.5.3. Quan trắc chất lượng môi trường đất 126
    Chương 7: DỰ TOÁN KINH TẾ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG
    7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường 128
    7.2. Kinh phí giám sát môi trường 128
    Chương 8: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
    8.1. Ý kiến của UBND xã Phước Khánh 129
    8.2. Ý kiến của MTTQ xã Phước Khánh 129
    8.3. Ý kiến của cộng đồng dân cư xung quanh 130
    Chương 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU.
    9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 131
    9.2.Phương pháp đánh giá tác động môi trường 131
    KẾT LUẠN VÀ KIẾN NGHỊ
    I.Kết luận 133
    II.Kiến nghị 133





    CHƯƠNG MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối với các dự án phát triển đang được quan tâm nhiều. Nhiều văn bản của Nhà nước, chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như yêu cầu của các cấp chính quyền địa phương đã nêu rõ cơ sở pháp lý để một số dự án đầu tư phát triển được triển khai là phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và giám sát chặt chẽ chất lượng môi trường, nhằm đảm bảo cho sự hoạt động bền vững của dự án.

    I. Mở đầu

    Dự án"Đầu tư xây dựng công trình Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT, địa điểm : Huyện Nhơn Trạch - tỉnh Đồng Nai". Nằm trong Khu công nghiệp Ông Kèo, Dự án nằm trên sông Nhà Bè-Lòng Tàu chảy ra vịnh Ghềnh Rái, khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng của mưa lũ vào mà mưa và thuỷ triều. Chế độ thuỷ triều vùng này thuộc chế độ bán nhật triều không đều, hàng ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống. Mực nước ngầm chịu ảnh hưởng của nước bề mặt và thay đổi mực nước theo thuỷ triều. Địa hình do phù sa bồi đắp hàng năm, cao độ bình quân từ +1,00m đến +1,40m và thấp dần về rạch Ông kèo cao độ chỉ còn từ +0,60m đến +0.80m. dọc theo rạch Ông kèo càng về cuối càng thấp dần.
    Trong những năm gần đây, Tỉnh Đồng Nai nói chung và các khu vực phụ cận nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt kinh tế- xã hội. Hàng loạt các công trình cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, cấp điện đã được xây dựng hoàn thành, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Trên địa bàn tỉnh, đã hình thành các khu công nghiệp tập trung, hệ thống cảng biển, hàng loạt các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, các công ty xí nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ công nghiệp dầu khí, Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc triển khai Dự án" Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT", vì thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án gắn bó mật thiết với sự phát triển của các nghành sản xuất công nghiệp nói trên.
    Việc xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT phục vụ ngành đóng sửa tàu sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành vận tải biển, khai thác phục vụ các ngành kinh tế trong khu vực và thế giới .Đi đôi với việc phát triển kinh tế là việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án không nằm ngoài mục đích trên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...