Báo Cáo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyê

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN 1
    2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
    ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) . 2
    3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM . 4
    4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 5
    CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6
    1.1. TÊN DỰ ÁN . 7
    1.2. CHỦ DỰ ÁN . 7
    1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN . 7
    1.4. SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN . 8
    1.4.1. Cơ sở hạ tầng 8
    1.4.2. Cơ cấu tổ chức cán bộ 9
    1.4.3. Công tác khám chữa bệnh 10
    1.4.4. Hiện trạng trang thiết bị của bệnh viện A Thái Nguyên 10
    1.4.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn . 13
    1.4.6. Thu gom và xử lý nước thải . 14
    1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN . 16
    1.5.1. Mục tiêu – Quy mô của dự án 17
    1.5.2. Các hạng mục công trình của dự án 18
    1.5.3. Danh mục trang thiết bị y tế cần đầu tư 19
    1.5.4. Tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án 19
    1.5.5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án 20
    1.5.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án . 21
    1.5.7. Tiến độ triển khai thực hiện dự án . 21
    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI . 22
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG . 22
    2.1.1. Điều kiện về địa chất 22
    2.1.2. Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn 22
    2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên . 24
    2.1.3.1. Môi trường không khí . 26
    2.1.3.2. Môi trường nước . 27
    2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 30
    2.2.1. Điều kiện về kinh tế . 30
    2.2.2. Điều kiện về xã hội 31
    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 33
    3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 33
    3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải . 34
    3.1.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án . 34
    3.1.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động . 42
    3.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải 49
    3.1.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra 52
    3.1.4. Đối tượng bị tác động . 52
    3.1.4.1. Hệ sinh vật và con người xung quanh khu vực dự án . 52
    3.1.4.2. Các thành phần môi trường vật lý tại khu vực dự án 53
    3.1.4.3. Môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án . 53
    3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 53
    3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí độc
    hại và bụi 54
    3.4.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn . 54
    3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô
    nhiễm trong nước thải 55
    3.4.4. Đánh giá đối với các tính toán về lượng chất thải rắn phát sinh 55
    CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG
    PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
    4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU . 56
    4.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án . 56
    4.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí 56
    4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước . 57
    4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với chất thải rắn 58
    4.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động . 58
    4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 58
    4.1.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn . 71
    4.1.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí . 74
    4.1.2.4. Xử lý chất phóng xạ 75
    4.2. Đối với sự cố môi trường 75
    4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án . 75
    4.2.1.1. Đối với sự cố tai nạn lao động 75
    4.2.1.2. Đối với sự cố tai nạn giao thông . 75
    4.2.1.3. Các biện pháp giảm thiểu khác . 75
    4.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 76
    4.2.2.1. Vệ sinh, an toàn lao động 76
    4.2.2.2. Phòng chống sự cố 76
    CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 79
    5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 79
    5.1.1. Chương trình quản lý các vấn đề bảo vệ môi trường . 79
    5.1.2. Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trường 79
    5.1.3. Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường . 79
    5.1.4. Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường . 79
    5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 83
    5.2.1. Giám sát chất thải . 83
    5.2.2. Giám sát môi trường xung quanh . 84
    CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 89
    6.1. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN (UBND) PHƯỜNG THỊNH ĐÁN . 89
    6.1.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội 89
    6.1.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường
    tự nhiên - xã hội . 89
    6.1.3. Kiến nghị 89
    6.2. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC (UBMTTQ) PHƯỜNG THỊNH
    ĐÁN . 90
    6.2.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội 90
    6.2.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường
    tự nhiên - xã hội . 90
    6.2.3. Kiến nghị 90
    6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN
    CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG 90
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
    1. KẾT LUẬN 91
    2. KIẾN NGHỊ . 91
    3. CAM KẾT 92
    3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường 92
    3.2. Cam kết với cộng đồng . 93
    3.3. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai
    đoạn của dự án 93
    MỞ ĐẦU
    1. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN
    a/. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
    Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82
    km2, dân số theo thống kê năm 2007 khoảng 1.046.000 người chiếm 1,41% dân số so với
    cả nước. Cơ cấu kinh tế của tỉnh khá đa dạng bao gồm công nghiệp, nông - lâm nghiệp và
    dịch vụ; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,88%. Hệ thống các cơ sở y tế Thái Nguyên bao
    gồm 1 bệnh viện trung ương, 5 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa cấp tỉnh, 13 trung tâm
    y tế cấp huyện, y tế dự phòng và 180 trạm y tế xã, ngoài ra còn có các cơ sở khám chữa
    bệnh tư nhân, đã đáp ứng các điều kiện ban đầu cơ bản về chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh
    cho nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống các cơ sở y tế của tỉnh nói chung chưa đáp
    ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Hầu hết, các cơ sở này
    đều hoạt động quá tải, khả năng phục vụ thấp.
    Để thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh không những cho tuyến
    tỉnh Thái Nguyên mà cho cả khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc. Bệnh viện Phụ sản Thái
    Nguyên (nay là bệnh viện A) với quy mô thiết kế là 200 giường bệnh đã được đầu tư xây
    dựng theo Quyết định số 2973/QĐ-UB ngày 01/10/1999 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
    Năm 2002 công trình khởi công, năm 2003 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng;
    năm 2007 UBND tỉnh Thái Nguyên đầu tư thêm 30 giường bệnh giành cho phạm nhân
    theo Quyết định số 2457/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 nâng tổng số giường bệnh hiện tại
    của bệnh viện lên 230 giường.
    Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải, theo chỉ
    tiêu và thực tế bệnh viện luôn tiếp nhận bệnh nhân và điều trị với quy mô lớn hơn thực tế
    rất nhiều. Vì vậy, các điều kiện phục vụ không đảm bảo, dẫn đến chất lượng khám chữa
    bệnh thấp.
    Theo Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
    việc phê duyệt mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 thì quy
    mô bệnh viện A được nâng lên là 330 giường.
    Vì vậy, ngày 09 tháng 4 năm 2009 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số
    691/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện
    A Thái Nguyên”.
    Bệnh viện A Thái Nguyên với chức năng là bệnh viện đa khoa, trong đó khoa điều
    trị sản phụ-nhi là khoa đặc biệt quan trọng cần được quan tâm đầu tư cả về cơ sở vật chất
    và điều kiện trang thiết bị, mặt khác do đơn vị là bệnh viện tuyến tỉnh nên bệnh viện còn
    có một số chức năng khác như khám sức khỏe và giám định y khoa.
    Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu tính toán đầu tư mở rộng bệnh
    viện A Thái Nguyên; cụ thể là việc đầu tư khoa điều trị (nội trú) sản phụ và nhi; đầu tư
    Trung tâm giám định y khoa cùng hệ thống trang thiết bị đồng bộ tại khu vực bệnh viện A
    là thật sự cần thiết và cấp bách
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...