Báo Cáo Báo cáo công tác xã hội tại làng SOS Thanh hóa

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đối với sinh viên lần đầu tiên đi thực tế là một điều không phải là dễ và còn nhiều bỡ ngỡ không biết phải làm gì nhưng đi thực tế cũng là một điều rất quan trọng và cần thiết để vận dụng các kỹ năng đã học lý luận và bổ sung thêm kiến thức lý luận, nghiệp vụ, nắm vững quy trình nghiệp vụ của chuyên ngành công tác xã hội để từ đó hình thành ý thức, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ.
    Chính vì vậy đợt thực tập lần này là rất quan trọng trong chuyên ngành của mình để mà vận dụng các kỹ năng đã học của ngành Công tác xã hội và tích luỹ vào thực tiễn. Qua năm tuần thực tập tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa tôi đã rất cố gắng và tiếp thu được những bổ ích, nhiều bài học kinh nghiệm trong công việc và cũng như chuyên ngành sau này, mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đọc bổ sung, đóng góp thêm ý kiến.
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP. 4
    1. Lịch sử thành lập. 4
    2. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở. 5
    2.1. Cơ cấu lãnh đạo. 5
    2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở. 6
    3. Mục tiêu hoạt động và chức năng của cơ sở. 6
    3.1. Mục tiêu hoạt động. 6
    3.2. Chức năng của cơ sở. 7
    4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ. 8
    5. Các dịch vụ (hoạt động chăm sóc) cơ sở cung cấp. 8
    6. Hoạt động chăm sóc y tế. 9
    7. Các hoạt động giáo dục. 9
    8. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng. 9
    9. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở. 10
    PHẦN II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN NHÓM . 11
    I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 11
    1. Bối cảnh chọn thân chủ. 11
    2. Hồ sơ xã hội thân chủ. 11
    2.1. Thông tin cá nhân thân chủ. 11
    2.2. Thông tin môi trường. 11
    2.3. Vấn đề của thân chủ. 12
    3. Quá trình thực tập. 13
    4. Tiến trình làm việc với thân chủ. 15
    II. CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM . 18
    1. Lý do chọn nhóm 18
    2. Đặc điểm chung của nhóm 19
    3. Sơ đồ tương tác nhóm 20
    PHẦN III. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP. 21
    1. Những bài học kinh nghiệm 21
    2. Những thay đổi của bản thân. 21
    PHẦN IV. KHUYẾN NGHỊ 22
    1. Đối với cơ sở thực tập. 22
    2. Đối với học viện. 22
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM . 23
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM . 25
    PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM . 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...