Thạc Sĩ Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2013 Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân Phần 1

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2
    Mục lục
    Lời cảm ơn . 1
    Giới thiệu 2
    Mục đích của Báo cáo JAHR . 2
    Nội dung và cấu trúc của JAHR 2013 . 2
    Phương pháp thực hiện . 3
    Tổ chức thực hiện 4
    PHẦN MỘT: CẬP NHẬT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ 5
    Chương I: Cập nhật thực trạng hệ thống y tế 6
    1. Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế năm 2013 6
    2. Tình hình thực hiện Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011–
    2015 7
    2.1. Tăng cường năng lực quản lý của ngành y tế 7
    2.2. Nhân lực y tế . 16
    2.3. Tài chính y tế 20
    2.4. Dược và trang thiết bị y tế 29
    2.5. Hệ thống thông tin y tế 35
    2.6. Cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế dự phòng, các chương trình mục tiêu y tế
    quốc gia, CSSKSS, DS-KHHGĐ . 42
    2.7. Cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh 51
    3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu của Kế hoạch 5 năm 2011–2015 . 56
    4. Tình hình thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 58
    PHẦN HAI: HƯỚNG TỚI BAO PHỦ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TOÀN DÂN . 66
    Chương II: Khung lý thuyết và các khái niệm liên quan về bao phủ chăm sóc sức
    khỏe toàn dân . 67
    1. Quan niệm về “bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân” . 67
    2. Những yêu cầu cơ bản nhằm mục tiêu bao phủ CSSK toàn dân 68
    2.1. Hệ thống y tế đáp ứng nhu cầu bao phủ CSSK toàn dân 68
    2.2. Lựa chọn cơ chế tài chính y tế cho mục tiêu bao phủ CSSK toàn dân 70
    3. Kinh nghiệm về bao phủ CSSK toàn dân từ một số nước đang phát triển trong khu vực 72
    4. Các chính sách của Việt Nam về bao phủ CSSK toàn dân . 73
    5. Các chỉ số về bao phủ CSSK toàn dân 74
    6. Khung phân tích được sử dụng trong báo cáo 75
    Chương III: Bao phủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe . 76
    1. Khái niệm và định hướng chính sách 76
    1.1. Khái niệm, quan niệm . 76
    1.2. Định hướng chính sách cung ứng dịch vụ y tế cơ bản 78
    2. Bao phủ dịch vụ y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu và dân số - kế hoạch hoá gia đình . 79
    2.1. Đánh giá thực trạng 79
    2.2. Các vấn đề ưu tiên . 84
    2.3. Khuyến nghị 85
    3. Bao phủ dịch vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng 87
    3.1. Đánh giá thực trạng 87
    3.2. Các vấn đề ưu tiên . 94
    3.3. Khuyến nghị 94
    4. Tiếp cận thuốc thiết yếu để thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân 96
    4.1. Đánh giá thực trạng 96
    4.2 Các vấn đề ưu tiên 102
    4.3. Khuyến nghị 103
    Chương IV: Bảo vệ tài chính để thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân 105
    1. Giảm chi phí từ tiền túi của hộ gia đình cho y tế . 105
    1.1. Thực trạng chi phí từ tiền túi của hộ gia đình, chi phí y tế thảm họa và tình trạng nghèo hóa do
    chi phí từ tiền túi tại Việt Nam 106
    1.2. Một số yếu tố liên quan đến chi phí từ tiền túi của hộ gia đình, chi phí y tế thảm họa và nghèo
    hóa do chi phí y tế tại Việt Nam . 109
    1.3. Khuyến nghị 113
    2. Bảo vệ tài chính cho một số nhóm đối tượng khó khăn và đối tượng cần được ưu tiên 113
    2.1. Đánh giá thực trạng 113
    2.2. Các vấn đề ưu tiên . 121
    2.3. Khuyến nghị 121
    3. Phát triển BHYT toàn dân 122
    3.1. Đánh giá thực trạng 122
    3.2. Các vấn đề ưu tiên . 127
    3.3. Khuyến nghị 128
    4. Huy động nguồn lực tài chính để thực hiện bao phủ CSSK toàn dân . 130
    4.1. Đánh giá thực trạng 130
    4.2. Các vấn đề ưu tiên . 135
    4.3. Khuyến nghị 135
    5. Tăng hiệu suất sử dụng nguồn lực hiện có . 136
    5.1. Đánh giá thực trạng 137
    5.2. Các vấn đề ưu tiên . 141
    5.3. Khuyến nghị 141
    6. Đổi mới phương thức chi trả dịch vụ trong tiến trình “Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân” 142
    6.1. Vai trò của phương thức chi trả 142
    6.2. Thực trạng áp dụng các phương thức chi trả ở Việt Nam . 142
    6.3. Đánh giá chung . 146
    6.4. Các vấn đề ưu tiên . 148
    6.5. Khuyến nghị 149
    PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 152
    Chương V: Kết luận . 153
    1. Cập nhật thực trạng hệ thống y tế . 153
    1.1. Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế năm 2013 . 153
    1.2. Tình hình thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch 5 năm 2011–2015 . 153
    1.3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu của Kế hoạch 5 năm . 163
    1.4. Tình hình thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ về y tế của Việt Nam 163
    2. Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân . 165
    2.1. Bao phủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe 165
    2.2. Bảo vệ tài chính trong chăm sóc sức khỏe 169
    Chương VI: Khuyến nghị . 176
    1. Tăng cường năng lực quản lý của ngành y tế . 176
    2. Nhân lực y tế 177
    3. Hệ thống thông tin y tế . 177
    4. Dược và trang thiết bị y tế 178
    5. Bao phủ dịch vụ YTDP, DS-KHHGĐ và CSSKSS . 179
    6. Bao phủ dịch vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng 180
    7. Tài chính y tế . 181
    Phụ lục: Các chỉ số giám sát và đánh giá 185
    Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013
    4
    Danh mục bảng

    Bảng 1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu y tế cơ bản trong Kế hoạch 5 năm, 2011–2015 56
    Bảng 2: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi phân theo vùng, 1990, 2012, mục tiêu
    2015 59
    Bảng 3: Tình hình khống chế bệnh lao (MDG 6), 2011 62
    Bảng 4: Tiến độ thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam, 1990, 2012 62
    Bảng 5: Mức chi cho y tế từ tiền túi của hộ gia đình trung bình/hộ/tháng (theo giá hiện hành và giá so
    sánh năm 2010), 2002~2010 . 108
    Bảng 6: Thực trạng chi phí y tế thảm họa và nghèo hóa do chi phí y tế tại Việt Nam, 2002–2010 . 109
    Bảng 7: Mức chi phí từ tiền túi của hộ gia đình trung bình/hộ/tháng theo một số đặc tính của hộ gia
    đình, 2002~2010 110
    Bảng 8: Tỷ lệ chi phí thảm họa theo một số đặc tính của hộ gia đình, 2002~2010 . 111
    Bảng 9: Tỷ lệ nghèo hóa do chi phí y tế theo một số đặc tính của hộ gia đình, 2002~2010 . 111
    Bảng 10: Kinh phí phân bổ từ NSNN, giá trị thẻ và số chi cho KCB cho người nghèo và cận nghèo,
    2003–2012 115
    Bảng 11: Tình hình tham gia BHYT của người nghèo và một số nhóm đối tượng khó khăn, 2011 116


    Danh mục hình

    Hình 1: Phân công công việc của Bộ trưởng và các thứ trưởng Bộ Y tế, 2013 . 10
    Hình 2: Cơ cấu các nhóm đối tượng tham gia BHYT, 2012 . 24
    Hình 3: Tỷ lệ bao phủ BHYT theo các nhóm đối tượng tham gia BHYT, 2011 24
    Hình 4: Mức chênh lệch giá bán thuốc biệt dược và thuốc generic tại các loại điểm bán thuốc, 201131
    Hình 5: Các đơn vị trong hệ thống thông tin quản lý y tế . 38
    Hình 6: Tình hình mắc bệnh, tử vong do bệnh tay chân miệng năm, 2012 . 44
    Hình 7: Tình hình mắc sốt xuất huyết, 2012 . 44
    Hình 8: Số người nhiễm HIV/AIDS, tử vong báo cáo qua các năm, 2000–2012 . 45
    Hình 9: Xu hướng tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi, 1990~2012 và mục tiêu năm 2015 59
    Hình 10: Sự chệch hướng của hệ thống y tế khỏi những giá trị cốt lõi của CSSKBĐ . 70
    Hình 11: Khung phân tích sử dụng trong báo cáo 75
    Hình 12: Y tế dự phòng theo cách tiếp cận quản lý cung ứng dịch vụ . 78
    Hình 13: Tỷ lệ có thuốc tại một số địa bàn nghiên cứu, 2010 98
    Hình 14: Tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh tại các cơ sở y tế công lập, 2010 101
    Hình 15: Tỷ lệ các nguồn tại chính y tế tại Việt Nam, 1999–2010 106
    Hình 16: Tỷ lệ chi phí từ tiền túi của hộ gia đình trong tổng chi cho y tế tại một số quốc gia châu Á,
    2007 107
    Hình 17: Số lần sử dụng dịch vụ y tế/người/năm, 2002~2010 . 107
    Hình 18: Tỷ lệ chi từ tiền túi của hộ gia đình so với khả năng chi trả (OOP/CTP) và tổng chi tiêu
    (OOP/EXP) của hộ gia đình, 2002~2010 . 108
    Hình 19: Tỷ lệ chi phí thảm họa và nghèo hóa do chi phí y tế tại một số quốc gia châu Á, 2007~2009
    109
    Hình 20: Tỷ lệ bao phủ BHYT tại Việt Nam, 2005–2012 123
    Hình 21: Tốc độ tăng chi NSNN cho y tế so với tốc độ tăng chi NSNN theo giá so sánh, 2004–2012
    131
    Hình 22: Tỷ trọng chi thường xuyên cho y tế từ NSNN so với tổng chi thường xuyên NSNN và so với
    GDP, 2008–2013 132
    Hình 23: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho y tế (bao gồm cả viện trợ và vốn vay) theo hoạt động y
    tế, 2009 . 138
    Hình 24: Chi NSNN cho y tế bình quân đầu người giữa các vùng kinh tế xã hội, 2012 138
    Hình 25: So sánh mức độ sử dụng dịch vụ khám ngoại trú và điều trị nội trú của người có BHYT tại
    Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan 140


    Danh mục chữ viết tắt

    ADB Ngân hàng phát triển châu Á
    AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
    ARV Thuốc kháng vi rút sao chép ngược
    ATTP An toàn thực phẩm
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    BHYT Bảo hiểm y tế
    CSSK Chăm sóc sức khoẻ
    CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
    CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản
    DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hoá gia đình
    EC Phái đoàn Liên minh Châu Âu
    GAVI Liên minh Toàn cầu về Vắc-xin và Tiêm chủng
    GDP Tổng thu nhập quốc nội
    GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
    GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc
    GPP Thực hành tốt nhà thuốc
    GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc
    HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
    HPG Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group)
    JAHR Báo cáo chung tổng quan ngành y tế (Joint Annual Health Report)
    KCB Khám chữa bệnh
    MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
    NSNN Ngân sách nhà nước
    ODA Viện trợ phát triển chính thức
    PHCN Phục hồi chức năng
    TTB Trang thiết bị
    TYT Trạm y tế
    UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
    UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
    USD Đô-la Mỹ
    WHO Tổ chức Y tế thế giới
    YHCT Y học cổ truyền
    YTCC Y tế công cộng
    YTDP Y tế dự phòng
     
Đang tải...