Tiểu Luận Bao bì thực phẩm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho sự sống và phát triển của loài người. Thời kì sơ khai, thực phẩm đơn giản cả về phương pháp chế biến và bảo quản. Khi khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng thì việc chế biến lương thực, thực phẩm cũng tiến những bước khá nhanh, cách xa so với trình độ chế biến cổ xưa. Cho đến khi xuất hiện sự bổ sung những kĩ thuật chế biến để ổn định sản phẩm trong thời gian lưu trữ thì một ngành công nghiệp mới ra đời_ Công nghiệp thực phẩm.

    Những thành tựu mới nhất của các ngành khoa học đã được con người áp dụng vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm. Hầu hết các loại thực phẩm đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nước, đất, bụi, oxi, vi sinh vật .Vì vậy chúng phải được chứa đựng trong bao bì kín.

    Ngày nay bao bì gắn liền với thực phẩm như một công cụ chứa đựng, một phương tiện vận chuyển, một tín hiệu định hình sản phẩm và một công cụ gia tăng sự tiện nghi trong sử dụng, nên nó phát triển đi cùng với nhu cầu ăn uống của con người theo từng thời kì: Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm sản phẩm, thông tin giới thiệu sản phẩm, làm cho sản phẩm có nhiều mẫu mã đẹp thu hút được người tiêu dùng, thuận tiện trong phân phối, lưu kho,bảo quản, quản lý và sử dụng.

    Bao bì thực phẩm thể hiện nhiều hình dạng, màu sắc, kích cở được làm bởi nhiều loại vật liệu khác nhau thể hiện sự tương tác phù hợp giữa loại bao bì và thực phẩm tuân thủ theo những quy định về an toàn thực phẩm.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó bao bì ra đời không chỉ với chức năng đơn thuần là bao gói và bảo vệ sản phẩm mà đã trở thành công cụ chiến lược trong quảng bá sản phẩm và gây dựng thương hiệu. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó bao bì ra đời không chỉ với chức năng đơn thuần là bao gói và bảo vệ sản phẩm mà đã trở thành công cụ chiến lược trong quảng bá sản phẩm và gây dựng thương hiệu.

    Nhằm có cái nhìn tổng quát về lịch sử, vật liệu, cấu tạo, tính chất chức năng, ý nghĩa và một số loại vật liệu bao bì mới đang được sử dụng trong tất cả các sản phẩm thực phẩm nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Bao bì thực phẩm”



    MỤC LỤC

    1. Đại cương về bao bì, đóng gói thực phẩm 6

    1.1. Lịch sử phát triển bao bì thực phẩm 6

    1.2. Chức năng của bao bì thực phẩm 6

    1.3. Cấu tạo và phân loại bao bì 9

    1.3.1. Phân loại theo kích cơ 9

    1.3.2. Phân loại theo loại thực phẩm 9

    1.3.3. Phân loại theo vị trí tương đối của thực phẩm 12

    1.3.4. Phân loại theo tính năng kỹ thuật của bao bì 12

    1.3.5. Phân loại theo vật liệu bao bì 12

    1.4. Những yêu cầu của bao bì thực phẩm 14

    2. Chức năng của bao bì 18

    2.1. Thực phẩm, bao bì, môi trường 18

    2.1.1. Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm 18

    2.1.2. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng 20

    2.1.3. Thuận lợi trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng 22

    2.2. Vật liệu bao bì 22

    2.2.1. Giấy 22

    2.2.2. Thủy tinh 23

    2.2.3. Bao bì kim loại 24

    2.2.4. Plastic (chất dẽo) 25

    2.2.5. Vật liệu hỗn hợp (bao bì ghép nhiều lớp) 25

    3. Tính chất của bao bì 26

    3.1. Anh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự ổn định của thực phẩm 26

    3.1.1. Anh sáng 25

    3.1.2. Oxygen 26

    3.1.3. Nước 27

    3.1.4. Nhiệt độ 27

    3.1.5. Bảo vệ các hư hỏng do cơ học 28

    3.1.6. Bảo vệ thực phẩm chống lại các tác nhân sinh học 28

    3.2. Tính chất của bao bì và vật liệu bao gói xác định tính bảo vệ đối với từng yếu tố môi trường 28

    3.2.1. Bao bì giấy 28

    3.2.2. Bao bì thủy tinh 29

    3.2.3. Bao bì kim loại 30

    3.2.4. Bao bì plastic (chất dẻo) 31

    3.2.5. Bao bì hỗn hơp (bao bì ghép nhiều lớp) 34

    4. Một số vấn đề liên quan đến bao bì 35

    4.1. Các qui định về nội dung của nhãn hiệu trên các loại bao bì 35

    4.1.1. Nội dung ghi nhãn bắt buộc 35

    4.1.2. Nội dung ghi nhãn khuyến khích 38

    4.1.3. Trình bày các nội dung ghi nhãn bắt buộc 38

    4.1.4. Những qui định về diện tích phần chính của nhãn 39

    4.2. Mã số mã vạch vật phẩm 40

    5. Ý nghĩa của bao bì 40

    5.1. Bao bì mang tính chất hàng hóa 40

    5.2. Bao bì chi phối chất lượng và số lượng 40

    5.3. Bao bì giới thiệu và chỉ dẫn sử dụng hàng hóa 41

    5.4. Bao bì là phương tiện thực hiện các giải pháp kỹ thuật 41

    5.5. Bao bì ảnh hưởng trên lưu thông, tiêu thụ sản phẩm 42

    6. Vật liệu bao bì mới 42

    6.1. Vật liệu PLA 43

    6.2. Vật liệu PHA 44

    6.3. Vật liệu TPS 44

    6.4. Vật liệu từ Cellulose 45
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...