Thạc Sĩ Bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
    TÓM TẮT 1

    GIỚI THIỆU 3

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3

    2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

    3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 4

    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

    6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 5

    7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN . 6

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 7

    1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN . 7

    1.1.1 Các quyết định tài chính 7

    1.1.2 Nguồn vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp . 8

    1.2. TÓM LƯỢC MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN 9

    1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu 9

    1.2.2 Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng 10

    1.2.3 Lý thuyết không liên quan đến cấu trúc vốn của Modigliani và Miller 11

    1.2.4 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 12

    1.2.5 Lý thuyết trật tự phân hạng . 16

    1.2.6 Lý thuyết về chi phí đại diện 18

    1.2.7 Lý thuyết tín hiệu 21

    1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN 22

    1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN .27




    Chương 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 30
    2.1 NHỮNG BẤT CẬP VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN . 30

    2.1.1 Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu 30

    2.1.2 Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu . 31

    2.1.3 Huy động vốn thông qua định chế tài chính trung gian 32

    2.1.4 Những bất cập trong chính sách cổ tức . 34

    2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 36

    2.2.1 Xây dựng các biến số và giả thuyết nghiên cứu 36

    2.2.1.1 Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) . 36

    2.2.1.2 Lợi nhuận (Profitability) 37

    2.2.1.3 Tài sản hữu hình (Tangible Assets) . 38

    2.2.1.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp (Corporation Income Tax) 39

    2.2.1.5 Quy mô doanh nghiệp (Business Size) . 39

    2.2.1.6 Cơ hội tăng trưởng (Growth opportunities) 41

    2.2.1.7 Rủi ro kinh doanh (Business Risk) . 42

    2.2.1.8 Đặc điểm riêng của sản phẩm (Uniqueness) . 43

    2.2.1.9 Tính thanh khoản (Liquidity) . 44

    2.2.1.10 Tấm chắn thuế phi nợ (None-debt tax shields) 44

    2.2.1.11 Tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nước (State–Owned share) 45

    2.2.2 Mô hình nghiên cứu . 45

    2.2.3 Nguồn số liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 46

    2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47

    2.3.1 Mô tả thống kê các biến độc lập và đòn bẩy tài chính 47

    2.3.2 Ước lượng tham số 49

    2.3.2.1 Ước lượng tham số hàm hồi quy tổng thể 49

    2.3.2.2 Ước lượng tham số hàm hồi quy giới hạn . 52



    2.3.3 Kiểm định hệ số của mô hình hồi quy . 55

    2.3.3.1 Kiểm định giới hạn của mô hình hồi quy tổng thể . 56

    2.3.3.2 Kiểm định khả năng giải thích của các mô hình hồi quy giới hạn 59

    2.3.4 Kiểm tra hiện tượng đa công tuyến . 61

    2.3.5 Phát hiện mới từ kết quả nghiên cứu . 62

    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CẤU TRÚC VỐN CỦA

    CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

    VIỆT NAM 67

    3.1 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC VỐN . 67

    3.1.1 Giải pháp kiến nghị đối với doanh nghiệp . 67

    3.1.1.1 Lựa chọn nguồn tài trợ hợp lý và tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích 67
    3.1.1.2 Xây dựng chính sách chia cổ tức hợp lý 69

    3.1.1.3 Xây dựng chiến lược tài chính thích hợp . 70

    3.1.1.4 Xây dựng và hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tài chính 72

    3.1.1.5 Một số giái pháp khác 73

    3.1.2 Giải pháp kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước 74

    3.1.2.1 Phát triển thị trường vốn . 74

    3.1.2.2 Một số giải pháp khác 77

    3.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO . 78

    KẾT LUẬN CHUNG 80

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

    PHỤ LỤC
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    Một cấu trúc vốn hợp lý được xây dựng sẽ góp phần tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu an toàn trong quản trị tài chính nói chung và quản trị nguồn vốn nói riêng. Điều này lại càng đặc biệt có ý nghĩa hơn đối với doanh nghiệp hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế gặp những khó khăn như: lạm phát cao, thị trường chứng khoán suy giảm và thị trường tín dụng “đóng băng” do lãi suất tăng cao.
    Trên cơ sở phân tích, tổng hợp kiến thức mang tính chất lý luận từ các lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu, lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng, lý thuyết không liên quan đến cấu trúc vốn của Modigliani và Miller vào năm 1958 đã chỉ ra một hướng là các giả thuyết về cấu trúc vốn nên tốt hơn bằng cách nào, cho thấy dưới điều kiện nào thì cấu trúc vốn không liên quan đến giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại được tiếp tục phát triển vào những năm sau đó, bao gồm lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết về chi phí đại diện, lý thuyết tín hiệu, và từ các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam, tác giả đã tiến hành thực hiện các công việc sau:
    - Hệ thống hóa các lý thuyết về cấu trúc vốn nhằm làm rõ hơn về mặt lý luận của đề tài và tóm tắt các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của một doanh nghiệp;
    - Căn cứ vào lý thuyết, kết quả thực nghiệm và thực trạng ở Việt Nam, tác giả đã tóm lược các nhân tố chính có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam;
    - Để hiểu rõ sự ảnh hưởng các biến động của thị trường đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, tác giả trình bày sơ lược thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó, tác giả chọn 252 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất cuối năm
    2009 để thu thập số liệu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu;


    - Ở phần nghiên cứu thực nghiệm, từ những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tác giả xây dựng các biến nghiên cứu và cách thức đo lường các nhân tố đó.

    Bằng việc ứng dụng mô hình hồi quy kinh tế lượng, tác giả đã đưa ra kết quả hồi quy, thực hiện các thủ tục ước lượng và kiểm định hệ số hồi quy để khẳng định mô hình hồi quy được sử dụng là phù hợp;
    - Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đánh giá kết quả, cùng với phân tích các bất cập của thị trường vốn và chính sách cổ tức, tác giả đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất là khi những yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng khắt khe hơn.


    Please purchase to continue " class="mceSmilieSprite mceSmilie1" alt=":)" title="Smile :)">[/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...