Tiểu Luận bằng chứng kiểm toán và các vấn đề liên quan

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    I.Khái niệm và phân loại bằng chứng kiểm toán. 4
    1.Khái niệm: 4
    a.Khái niệm: 4
    b.Ý nghĩa của bằng chứng kiểm toán. 6
    2.Phân loại bằng chứng kiểm toán. 7
    a.Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán: 7
    b. Phân loại theo hình thức của BCKT. 9
    c.Phân loại theo tính thuyết phục 9
    II. Yêu cầu với bằng chứng kiểm toán: 10
    1.Tính đầy đủ. 10
    2.Tính thích hợp. 13
    III, Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán. 17
    1, Kiểm tra đối chiếu: 17
    2. Kỹ thuật quan sát 22
    3.Kỹ thuật xác nhận. 24
    4. Kỹ thuật phỏng vấn. 27
    5. Kỹ thuật tính toán. 29
    6.Kỹ thuật phân tích. 30
    IV. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 32
    1.Bằng chứng kiểm toán là ý kiến chuyên gia (VSA 620). 32
    2.Bằng chứng kiểm toán đặc biệt là giải trình của ban giám đốc (VSA 580). 35
    3.Bằng chứng kiểm toán đặc biệt là tư liệu của KTV nội bộ (VSA 610). 39
    4.Bằng chứng kiểm toán đặc biệt là tư liệu của các KTV khác (VSA 600) 41
    5.Bằng chứng kiểm toán đặc biệt là bằng chứng về các bên liên quan (VS550) 42
    Lời mở đầu
    Những năm gần đây, hệ thống kế toán và kiểm toán Việt Nam không ngừng được hoàn thiện, phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Kiểm toán ra đời từ rất sớm, từ thế kỷ thứ III trước Công nguyên và ngày càng phát triển, nắm vai trò quan trọng, tất yếu trong hệ thống công cụ quản lý của con người. Tại Việt Nam, kiểm toán chính thức xuất hiện từ tháng 5 năm 1991 với sự ra đời của hai công ty kiểm toán là VACO và AASC. Tính đến thời điểm bây giờ đã có trên 170 công ty kiểm toán.
    Như chúng ta đã biết, kiểm toán được định nghĩa là quá trình các kiểm toán viên (KTV) có năng lực và độc lập tiến hành thu thập bằng chứng về những thông tin đươc kiểm toán và có thể định lượng được của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Xét về thực chất, kiểm toán chính là quá trình KTV thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán (BCKT) bằng việc áp dụng các phương pháp kiểm toán thích hợp. Chính vì vậy, bằng chứng kiểm toán (BCKT) là một trong những khái niệm cơ bản nhất của kiểm toán. Các BCKT sẽ giúp cho KTV rút ra những kết luận hợp lý, làm căn cứ vững chắc để đưa ra các ý kiến nhận xét về đối tượng kiểm toán.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...