Luận Văn Bàn về việc hạch toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bàn về việc hạch toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp

    Bàn về việc hạch toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệpLỜI MỞ ĐẦU 1
    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI TSCĐ. 2
    1. Khái niệm, vai trò của TSCĐ. 2
    2. Đặc điểm, tiêu chuẩn của TSCĐ 3
    2.1. Đặc điểm của TSCĐ 3
    2.2. Tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ 3
    3. Phân loại TSCĐ 4
    3.1. Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư. 4
    3.2. Theo quyền sở hữu TSCĐ 6
    3.3. Theo nguồn hình thành của TSCĐ 7
    3.4. Theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp. 7
    II. ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 7
    1. Nguyên giá TSCĐ 8
    1.1. Khái niệm nguyên giá TSCĐ 8
    1.2. Vì sao phải xác định nguyên giá và nguyên tắc xác định nguyên giá. 8
    1.3. Phân loại nguyên giá và cách xác định từng loại nguyên giá TSCĐ 9
    1.3.1. TSCĐ hữu hình mua sắm. 9
    1.3.2. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế. 10
    1.3.3. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi. 10
    1.3.4. TSCĐ hữu hình tương tự các nguồn khác. 11
    1.3.5. TSCĐ thuê tài chính. 11
    1.3.6. TSCĐ vô hình. 12
    2. Hao mòn và khấu hao. 13
    2.1. Hao mòn và khấu hao. 13
    2.2. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ 14
    3. Giá trị còn lại của TSCĐ 14
    3.1. Giá trị còn lại của TSCĐ là gì?. 14
    3.2. Một số trường hợp cần xác định giá trị còn lại của TSCĐ 14
    III. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH. 15
    1. Thủ tục và hồ sơ tài sản. 15
    2. Sổ chi tiết theo dõi TSCĐ 15
    IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ HỮU HÌNH 16
    1. Kế toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình. 16
    1.1. Tăng do mua sắm 16
    1.2. Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. 21
    1.3. Tăng do tự sản xuất, tự chế tạo. 23
    1.4. Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê. 23
    1.5. Tăng do đánh giá lại TSCĐ 24
    1.6. Tăng do các nguyên nhân khác. 24
    2. Kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình. 25
    2.1. Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ 25
    2.2. Giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ dụng cụ. 26
    2.3. Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh liên kết 27
    2.4. Giảm TSCĐ do trả lại vốn góp. 28
    2.5. Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu. 29
    V. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HẠCH TOÁN TSCĐ. 29


    LỜI MỞ ĐẦU


    Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động được đều cần phải có một số vốn kinh doanh nhất định. Khi nghiên cứu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì kế toán sẽ xem xét trên hai góc độ là tài sản tức là mặt biểu hiện của vốn và nguồn hình thành tài sản hay còn gọi là nguồn vốn. Như vậy, tài sản là một phần không thể thiếu trong tổng số vốn kinh doanh. Như chúng ta đã biết, TSCĐ chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản, đồng thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hay trong các lĩnh vực khác thì đều cần phải có TSCĐ để giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm và vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ. Mỗi sự biến động nhỏ về TSCĐ của doanh nghiệp cũng có thể dẫn đến sự thay đổi đáng kể của doanh nghiệp. Việc hạch toán sự biến động tăng giảm TSCĐ là một khâu rất quan trọng đối với kế toán nói riêng và doanh nghiệp nói chung.
    Nhận thức được vai trò của TSCĐ trong quá trình kinh doanh, em đã chọn đề tài "Bàn về việc hạch toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp". Nội dung của đề tài gồm 5 phần:
    - Phần I: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại TSCĐ
    - Phần II: Đánh giá TSCĐ
    - Phần III: Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình
    - Phần IV: Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình
    - Phần V: Một số tồn tại trong hạch toán TSCĐ hữu hình
     
Đang tải...