Báo Cáo Bàn về tổ chức, quản lý và kế toỏn TSCĐ hữu hỡnh trong doanh nghiệp hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bàn về tổ chức, quản lý và kế toỏn TSCĐ hữu hỡnh trong doanh nghiệp hiện nay
    LỜI NÓI ĐẦU


    Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế nước ta đã có nhiểu đổi mới quan trọng. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội chủ nghĩaluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành CNXH đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng sản xuất, khai thác tối đa tiềm lực của mình.
    Tài sản cố định là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh. Nó là vật dẫn lao độngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lao Động Học của con người đến với đối tượng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nâng cao năng suất lao động của con người.
    Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐ trong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý, sử dụng TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán như: Thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lượng và giá trị cũng như tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô trang bị thêm và đổi mới TSCĐ .
    Trong một vài năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều thử thách. Song nhiều doanh nghiệp đã vươn lên từ sức mạnh nội lực, luôn ổn định và duy trì được sản xuất và phát triển. Công ty cổ phần may Nam Hà là một doanh nghiệp trong số những doanh nghiệp đó đã đóng góp một phần nhỏ cho sự nghiệp phát triển chung của ngành may mặc nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung.
    Tuy nhiên trên con đường phát triển trong thời gian tới cạnh tranh ngày càng gay gắt trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, Công ty cổ phần may Nam Hà đang phải đối mặt với thách thức lớn.
    Xuất phát từ vấn đề trên, bằng kiến thức đã học kết hợp tại quá trình thực tập tại Công ty cổ phần may Nam Hà đặc biệt là phòng Kế toán em xin chọn đề tài: "Công tác quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần may Nam Hà".Trích từ: http://trangquynh.net .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...