Tiểu Luận Bàn về phân loại chi phí dưới góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị đối với việc tăng cường q

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong tiến trình hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế mà cụ thể nhất trong những năm tới là việc ra nhập AFTA mang lại cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước một cơ hội lớn để khẳng định mình hoặc là phát triển vững mạnh hoặc là không tồn tại. Để nắm được các cơ hội đó Chính phủ và các cơ quan trực thuộc đã ban hành nhiều chế độ khuyến khích sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, trong đó có các qui định về công tác kế toán. Tháng 10/2002 Bộ tài chính đã ban hành 10 chuẩn mực kế toán mới được áp dụng trong các doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước từ 01/01/2003.
    Động lực lớn nhất thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động đó chính là lợi nhuận, các chuẩn mực kế toán mới ban hành cũng nhằm mục đích hoàn thiện công tác kế toán theo kịp với sự phát triển chung. Một trong vũ khí quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể nâng cao lợi nhuận là giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Trong khi các điều kiện khác như chất lượng sản phẩm, mẫu mã, độ an toàn, là những vấn đề lâu dài cần phải có thời gian thì hạ giá thành sản phẩm lại đem lại cho doanh nghiệp thành công ngay từ đầu.
    Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chọn đề tài: “Bàn về phân loại chi phí dưới góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị đối với việc tăng cường quản lý chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất” để nghiên cứu. Trong phạm vi của bài này tôi sẽ làm rõ cách phân loại chi phí trong kế toán tài chính và kế toán quản trị từ đó đưa ra một số đề xuất giúp công tác hoàn thiện chi phí hiệu quả hơn để đạt được mục tiêu hiệu quả trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong bài nàytôi không thể đưa ra được tất cả các giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí, chúng tôi chỉ đi sâu vào những giải pháp hoàn thiện hệ thống tài khoản chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] PhầnI: Bản chất và yêu cầu quản lý của chi phí

    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Bản chất của chi phí

    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Yêu cầu của quản lý chi phí

    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Phần II: Phân loại chi phí dưới góc độ kế toán tài chính

    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Các phương pháp phân loại chi phí

    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tổ chức hệ thống tài khoản và tập hợp chi phí

    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Phần III: Phân loại chi phí dưới góc độ kế toán quản trị

    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Các phương pháp phân loại chi phí

    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Các phương pháp xác định chi phí trong kế toán quản trị

    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần IV: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tài khoản hạch toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

    [/TD]
    [TD]
    26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thống nhất hệ thống tài khoản hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp

    [/TD]
    [TD]
    27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mở rộng và chi tiết thêm tài khoản chi phí

    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...