Đồ Án Bàn về hạch toán ngoại tệ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và đã đạt được một số thành tựu to lớn trong việc cải cách nền kinh tế và dần thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.Trong bối cảnh nước ta vừa gia nhập WTO vào năm 2007 thì cơ hội phát triển và hội nhập,khẳng định tên tuổi của Việt Nam trên thế giới đang ngày càng rộng mở.Xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới là hội nhập toàn cầu,khuyến khích phát triển các mối quan hệ kinh tế và đẩy mạnh việc buôn bán hang hóa giữa các nước với nhau.Khi hàng hóa lưu thông giữa các nước thì việc kiểm soát ngoại tệ là một vấn đề cấp thiết,do đó việc hạch toán ngoại tệ trong các doanh nghiệp rất cần được quy định rõ ràng, khoa học, hợp lý nhằm phản ánh trung thực tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp tạo điều kiện cho các hoạt động liên doanh, liên kết hay buôn bán với nước ngoài phát triển hơn.Xuất phát từ những xu hướng phát triển đó,Bộ Tài Chính đã có nhưng cải cách nhất định trong chuẩn mưc kế toán hiện hành,xóa bỏ đi các quy định cú không còn phù hợp với tình hình kinh té hiện nay. Để tạo điều kiện cho nền kinh tế hội nhập quốc tế, trên cơ sở tiếp thu những điều khoản phù hợp của chuẩn mực kế toán quốc tế số 21 Bộ Tài chính đã cho ra đời Chuẩn mực kế toán số 10 và Thông tư hướng dẫn số 105 quy định cụ thể về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.Tuy nhiên việc sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là vô cùng đa dạng và phức tạp dẫn đến những quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề.Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Bàn về hạch toán ngoại tệ” làm đề tài nghiên cứu để có thể bàn luận,trao đổi,học hỏi và đóng góp một số ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán về tỷ giá hối đoái ngoại tệ ở Việt Nam hiện nay.

    Đề án bao gồm ba phần chính:

    Phần 1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái ngoại tệ
    Phần 2. Hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ngoại tệ
    Phần 3. Thực trạng và kiến nghị về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ




    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2
    PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN 3

    TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM 3
    1.1. Một số khái niệm: 3
    1.2. Các trường hợp hạch toán liên quan đến ngoại tệ: 3
    1.2.1. Các giao dịch bằng ngoại tệ 3
    1.2.2. Các hoạt động tại nước ngoài: 3
    1.3. Nguyên tắc hạch toán 3
    PHẦN 2. HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM 3
    2.1. Chứng từ sử dụng 3
    2.2 Tài khoản sử dụng: 3
    2.3. Phương pháp kế toán: 3
    2.3.1 . Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ: 3
    2.3.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm 3
    2.3.3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài 3
    PHẦN 3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HẠCH TOÁN TỶ GÍA HỐI ĐOÁI NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM 3
    3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp. 3
    3.2. Đánh giá kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp: 3
    2.2.1. Đánh giá về việc áp dụng chuẩn mực kế toán: 3
    3.2.2. Đánh giá về tài khoản sử dụng 3
    3.2.3: Đánh giá về quy trình và hạch toán nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ: 3
    3.3 Một số đề xuất về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ ở VN: 3
    Kết luận 3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...