Chuyên Đề Bàn về công tác hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bàn về công tác hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp


    MỤC LỤC
    Lời nói đầu
    Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 3
    1.1. Các khái niệm cơ bản 3
    1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hỡnh 7
    1.3. Phương pháp hạch toán kế toán - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 8
    1.3.1. Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh 8
    1.3.2. Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 9
    1.3.3. Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu 10
    1.3.4. Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích 10
    1.3.5. Xem xét lại phương pháp khấu hao 10
    1.3.6. Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hỡnh 11
    1.3.7. Trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh 11
    1.4. Một số nhận xét về chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh tại Việt Nam so với quốc tế 16
    Phần 2: Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp 18
    2.1. Những đánh giá về thực trạng chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 18
    2.1.1. Những ưu điểm 18
    2.1.2. Những mặt hạn chế 18
    2.2. Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh 19
    2.2.1. Về chế độ kế toán nói chung 19
    2.2.2. Về mức xét nguyên giá TSCĐ 20
    2.2.3. Về chế độ nâng cấp sửa chữa, xử lý và đánh giá lại TSCĐ 20
    2.2.4. Về trỡnh độ, phương tiện quản lý và hạch toỏn TSCĐ 21
    2.2.5. Về việc xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ 22
    Kết luận
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    Lời nói đầu
    Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động là 3 yếu tố cơ bản để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và TSCĐ hữu hỡnh là tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường, đặc biệt khi hiện nay các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng rói thỡ TSCĐ hữu hỡnh là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp.TSCĐ hữu hỡnh cũn cú ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
    Trong quỏ trỡnh tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hỡnh thường xuyên biến động và bị hao mũn dần, giỏ trị của nú được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên được hỡnh thỏi vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng-những đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toán TSCĐ hữu hỡnh từ khõu tớnh giỏ tới khõu hạch toỏn chi tiết và hạch toỏn tổng hợp. Vỡ vậy để quản lý tốt TSCĐ hữu hỡnh kế toỏn phải theo dừi chặt chẽ, phản ỏnh kịp thời mọi trường hợp biến động TSCĐ hữu hỡnh từ khi mua sẵm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm về mặt số lượng và mặt giá trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hỡnh, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị thêm và đổi mới TSCĐ hữu hỡnh.
    Nhận biết được tầm quan trọng đó tôi đó lựa chọn đề tài: “Bàn về công tác hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án gồm 2 phần, đó là:
    Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh
    Phần 2: Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hỡnh tại doanh nghiệp
    Do kiến thức chủ yếu là lý thuyết, thời gian cú hạn nờn đề án của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của cỏc thầy cụ giỏo trường đại học Kinh Tế Quốc Dân để đề án của tôi được hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...