Luận Văn Bàn về cách tính khtscđ và phương pháp kế toán khtscđ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài:
    BÀN VỀ CÁCH TÍNH KHTSCĐ VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KHTSCĐ THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
    I. LỜI NÓI ĐẦU
    Thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế đất nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước theo nghị quyết của Đảng, Toàn Dân ta đang ra sức xây dựng đất nước trở thành một nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
    Chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá sang một nền kinh tế thị trường với cơ chế hạch toán đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán trong công việc kinh doanh của mình làm sao cho lấy thu bù chi và có lãi, lợi nhuận là thước đo sự thành công và quyết định cho mỗi doanh nghiệp, lợi nhuận là mục tiêu và động lực của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy mà doanh thu và chi phí đối với các doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng; doanh thu nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố cung, cầu , điều kiện kinh tế xã hội trong khi đó chi phí thì doanh nghiệp thuộc rất lớn vào chế độ, chính sách của nhà nước. Một khoản chi phí của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chế độ, chính sách của nhà nước đó là chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ) , KHTSCĐ và các cách tính KHTSCĐ có ảnh hưởng lớn chi phí của doanh nghiệp dẫn đến ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm, ảnh hưởng đến doanh thu, ảnh hưởng tới lợi nhuận chịu thuế, ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp và việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước, đối với đất nước việc KHTSCĐ nó có ảnh hưởng lớn tới việc phát triển lực lượng sản xuất của xã hội. Chính vì tầm quan trọng lớn như vậy của KHTSCĐ mà các chế độ chính sách kế toán ban hành của nhà nước đều được quy định rất chặt chẽ, cụ thể về các vấn đề có liên quan tới KHTSCĐ và phương pháp tính KHTSCĐ. Tuy nhiên trong thực tiễn thực hiện các quy định này do tài sản cố định ( TSCĐ ) trong một doanh nghiệp nhiều, giá trị lớn, biến động lớn với nhiều ngành nghề, điều kiện kinh doanh đã nảy sinh không ít các vấn đề khó khăn, chưa phù phù hợp
    MỤC LỤC

    I ) LỜI NÓI ĐẦU.
    II) NỘI DUNG VẤN ĐỀ KHTSCĐ
    1) CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KHTSCĐ
    1.1) KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ
    1.1.1) KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ VÀ PHÂN CHIA TSCĐ
    1.1.2) TIÊU CHẨN NHẬN BIẾT TSCĐ
    1.1.3) NGUYÊN GIÁ TSCĐ VÀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
    1.2) PHÂN LOẠI TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP
    1.3) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA KHTSCĐ
    1.4) PHÂN BIỆT HMTSCĐ VÀ KHTSCĐ
    1.5) CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHTSCĐ
    2) PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KHTSCĐ
    2.1) TÀI KHOẢN SỬ DỤNG HẠCH TOÁN KHTSCĐ
    2.2) CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH PHẢN ÁNH KHTSCĐ
    2.3) PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KHTSCĐ
    2.4) SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN PHẢN ÁNH KHTSCĐ
    3) VẤN ĐỀ HMTSCĐ VÀ KHTSCĐ TRONG THỰC TIỄN HIỆN
    NAY Ở VIỆT NAM
    3.1) NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ CHUẨN MỰC VỀ KHTSCĐ Ở VIỆTNAM
    3.2) VÁN ĐỀ KHTSCĐ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
    3.3) Ý KIẾN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỀ KHTSCĐ HIỆN NAY
    3) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HƠN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHTSCĐ VÀ HẠCH TOÁN KHTSCĐ NAY Ở VIỆT NAM


    iii) KẾT LUẬN.
     
Đang tải...