Luận Văn Bạn ủng hộ quan điểm nên làm công tác hoạch định hay không nên làm công tác hoạch định cho doanh ngh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    Câu hỏi 03:
    Bạn ủng hộ quan điểm nên làm công tác hoạch định hay không nên làm công
    tác hoạch định cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay? Hãy giải thích sự
    chọn lựa của bạn.


    Để biết được công tác hoạch định có nên hay không nên thực hiện cho các
    doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay thì trước hết ta phải hiểu được như thế nào
    là hoạch định.
    I. Khái niệm
    1. Hoạch định
    Họach định là “quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi
    nào làm và ai làm cái đó”. 45

    Hoạch định là chức năng đầu tiên của quản lý, là cơ sở để thực hiện các chức
    năng còn lại; trên thực tế nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quản lý và sự
    phát triển vững bền của doanh nghiệp.46
    Hoạch định là một quá trình phức tạp nhằm vạch ra các mục tiêu đồng thời
    phải chỉ ra được cách thức, công cụ đạt được mục tiêu trên.47
    Quá trình cơ bản của hoạch định:48


    ·
    ·
    ·
    ·

    Xác định mục tiêu
    Xác định tình thế hiện tại của tổ chức
    Xác định các thuận lợi và khó khăn trong việc hoàn thành mục tiêu
    Xây dựng bảng kế hoạch hoặc hệ thống các chương trình hoạt động để đạt


    được mục tiêu


    ·

    Thực hành việc hoạch định


    Ta thấy rằng quá trình cơ bản của hoạch định gắn liền với các mục tiêu, vì
    mục tiêu chính là nền tảng của hoạch định. Vì vậy, để công tác hoạch định thành
    công thì từng bước trong quá trình đều phải được thực hiện tốt và nhất là mục
    tiêu được xác định phải đạt yêu cầu của một mục tiêu tốt.
    2. Cấp hoạch định
    Có hai cấp hoạch định:49
    Hoạch định chiến lược: xác định mục tiêu và những việc lớn cần làm trong
    thời gian dài, với giải pháp lớn (mang tính định hướng) để đạt tới mục tiêu trên
    cơ sở khai thác và sử dụng tối ưu nguồn lực hiện có và có thể có.50 Cấp hoạch
    định này dành cho quản lý cấp cao với chức vụ như: Chủ tịch, Phó chủ tịch,
    CEO, Tổng giám đốc.
    Hoạch định tác nghiệp: Xác định mục tiêu có tính ngắn hạn hơn (có chỉ tiêu
    định lượng), xây dựng dự án và kế hoạch, đề ra biện pháp tổ chức thực hiện trên
    cơ sở nguồn lực có thể dự tính tương đối sát và có tính khả thi cao. Có thể chia
    ra kế hoạch trung hạn (3 – 5 năm) và kế hoạch ngắn hạn (1 năm).51 Cấp hoạch
    định này thường dùng cho quản lý cấp thấp hơn – cấp cơ sở và thường là những
    cá nhân giữ chức vụ: tổ trưởng, trưởng ca, quản đốc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...