Tài liệu Bản tin Chúng ta và công chúng tại Tập đoàn FPT

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bản tin Chúng ta và công chúng tại Tập đoàn FPTTác giả: Mai Thị Lan Anh
    Xuất bản: 08/10/2010, 11:20
    Thông tin luận văn “Bản tin Chúng ta và công chúng tại Tập đoàn FPT” của HVCH Mai Thị Lan Anh, chuyên ngành Báo chí học.
    1. Họ và tên học viên: Mai Thị Lan Anh
    2. Giới tính: Nữ
    3. Ngày sinh: 22/03/1981
    4. Nơi sinh: Thái Bình
    5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SDH ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
    6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
    7. Tên đề tài luận văn: Bản tin Chúng ta và công chúng tại Tập đoàn FPT
    8. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60.32.01
    9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Quỳnh Nam – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Con Người
    10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
    Trong chương 1, luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lí luận về loại hình bản tin và định vị vai trò, vị trí của bản tin trong hệ thống truyền thông cũng như đối với các doanh nghiệp ngày nay; chỉ ra sự cần thiết của công tác nghiên cứu về bản tin cũng như công chúng của nó. Bên cạnh đó, luận văn đã đưa ra những thông tin cơ bản nhất về Bản tin Chúng ta của FPT – một bản tin có thâm niên 15 năm và 10.000 công chúng tại FPT.
    Chương 2 của luận văn đi sâu vào tìm hiểu công chúng FPT trong mối quan hệ tiếp nhận thông tin của bản tin Chúng ta. Cụ thể, luận văn đã nghiên cứu Mức độ và cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng; Tác động và hiệu quả của bản tin Chúng ta và Mức độ thoả mãn của công chúng FPT. Đây là những vấn đề cơ bản khi nghiên cứu về công chúng trong mối quan hệ tiếp nhận phương tiện truyền thông.
    Chương 3 tập hợp các đánh giá, kiến nghị của công chúng đối với bản tin này đồng thời nêu ra một số đề xuất của luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của bản tin.
    11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
    Về mặt ý nghĩa thực tiễn, luận văn đã phân tích và tổng hợp từ nhu cầu và đánh giá của công chúng FPT, đưa ra đề xuất khả thi để bản tin Chúng ta đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...