Tiểu Luận BẢN SẮC văn hóa của dân tộc Việt Nam , PHÂN TÍCH VH GÓC ĐỘ TÔN GIÁO, TÔN GIÁO LẠI LÀ TRỤ CỘT VĂN HÓA

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÀI LIỆU NÀY GỒM CÁC ĐỀ TÀI + POWERPOINT:
    1.BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
    2.PHÂN TÍCH VH GÓC ĐỘ TÔN GIÁO
    3.TÔN GIÁO LẠI LÀ TRỤ CỘT VĂN HÓA
    4.VỊ TRÍ TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG
    5.ĐẶC TRƯNG CỦA PHẬT GIÁO
    6.NỘI DUNG TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG7.ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP.
    ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
    8.HƯƠNG ƯỚC 9.TỨ THÁNH BẤT TỬTẤT CẢ CÁC BÀI ĐỀU RÕ RÀNG, LUẬN ĐIỂM LUẬN CỨ THUYẾT PHỤC, ĐIỂM CAO, CÁC BẠN CỨ YÊN TÂM SỬ DỤNG.

    ĐỀ SỐ 1: BẢN SẮC VH CỦA DTVN.

    1.Bản sắc văn hóa là gì?
    Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa UNESCO đã đưa ra một định nghĩa
    chính thức về văn hóa: “ Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộngđồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị,truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳngđịnh bản sắc riêng của mình”. Bên cạnh đó còn có rất nhiều định nghĩakhác nhau về văn hóa, nhưng tựu chung lại với tư cách là chỉnh thể,văn hóa mang những đặc trưng cố hữu: nó là cái phân biệt con người với động vật mang nét đặc trưng riêng của xã hội loài người, văn hóa không được kế thừa theo di truyền mà phải học tập, giao tiếp, văn hóa là cách ứng xử đã được mẫu thức hóa. Bản sắc chính là văn hóa. Tuy nhiên, không phải bất cứ yếu tố văn hóa nào cũng được xếp vào bản sắc. Những yếu tố văn hóa giúp phân biệt một cộng đồng văn hóa này với một cộngđồng văn hóa khác gọi là bản sắc. Trên mảnh đất Việt Nam quần tụ 54 tộc người, mỗi tộc người là một sắc thái văn hóa độc đáo tạo thành sựphong phú đa dạng của văn hóa Việt Nam. Thành tựu nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học đã làm sáng tỏ sự phong phú đa dạng này. Mặt khác, văn hóa Việt Nam cũng là một nền văn hóa quốc gia dân tộc thống nhất. Sựthống nhất ấy là nền tảng tinh thần của xã hội, là chất keo kết dính khối đại đoàn kết toàn dân, là cội nguồn sức mạnh quốc gia dân tộc đã hình thành và phát triển trong trường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước.

    1. Những biểu hiện của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

    Triết lý và tư tưởng
    Lúc đầu chỉ là những yếu tố tự nhiên nguyên thuỷ thô sơ về duy vật và biện chứng, tư tưởng người Việt trộn lẫn với tín ngưỡng.Tuy nhiên, xuất phát từ gốc văn hóa nông nghiệp, khác với gốc văn hóa du mục ở chỗ trọng tĩnh hơn động, lại có liên quan nhiều với các hiện tượng tự nhiên, tư tưởng triết học Việt Nam đặc biệt chú tâm đến các
    mối quan hệ mà sản phẩm điển hình là thuyết âm dương ngũ hành (không hoàn toàn giống Trung Quốc) và biểu hiện cụ thể rõ nhất là lối sống quân bình hướng tới sự hài hoà.Sau đó, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng
    của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo được dung hợp và Việt hóa đã góp phần vào sự phát triển của xã hội và văn hóa Việt Nam.
    Trong các bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữNhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bấtnghĩa đồng nghĩa với thất đức. Việt Nam hiểu chữ Trung là Trung vớinước, cao hơn Trung với vua, trọng chữ Hiếu nhưng không quá bó hẹptrong khuôn khổ gia đình. Chữ Phúc cũng đứng hàng đầu bảng giá trị đờisống, người ta khen nhà có phúc hơn là khen giàu, khen, sang. Trảihàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã rèn đúc, tôi luyện chomình nhiều phẩm chất tốt đẹp. Sự hình thành một hệ giá trị cốt lõi củavăn hóa dân tộc với tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinhthần đoàn kết, ý thức cố kết cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình –làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, sự khoan dung, trọng nghĩa tình đạolý, lấy nhân nghĩa làm gốc; trách nhiệmcủa cá nhân đối với cộng đồngnhà – làng – nước; trọng dân, đề cao dân, lấy dân làm gốc; hòa hợp đềhòa đồng, cần cù, khiêm tốn, giản dị trong lối sống, Tất cả tạo thànhnhân cách của con người và được nhân dân làm thành nhân cách, cốt cáchcủa dân tộc Việt Nam.

    Phong tục tập quán
    Phong tục tập quán ở đây còn là văn hóa nhân cách hay là lốisống , cách ăn, mặc, ở, kiến trúc và đi lại. Người Việt vốn thiếtthực, chuộng ăn chắc mặc bền. Người Việt hay dùng các chất liệu vải có
    nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp xứ nóng, với các sắcmàu nâu, chàm, đen. Trang phục nam giớiphát triển từ đóng khố ở trầnđến áo cánh, quần ta (quần Tàu cải biến). Nữ giới xưa phổ biến mặcyếm, váy, áo chung, phụ nữ Việt Nam làm đẹp một cách tế nhị, kín đáo trong một xãhội "cái nết đánh chết cái đẹp". Trang phụccũ cũng chú ý đến khăn,nón, thắt lưng. Ngôi nhà Việt Nam xưa gắn liền với môi trường sôngnước (nhà sàn, mái cong). Sau đó là nhà tranh vách đất, lợp rạ, vậtliệu chủ yếu là tre gỗ, không cao quá để chống gió bão, quantrọng nhất là hướng nhà thường quay về phía Nam chống nóng, tránh rét. Nhàcũng không rộng quá để nhường diện tích cho sân, ao, vườn cây. Cáckiến trúc cổ bề thế thường ẩn mình và hoà với thiên nhiên. Phương tiện
    đi lại cổ truyền chủ yếu là đường thuỷ. Con thuyền các loại là hìnhảnh thân quen của cảnh quan địa lý-nhân văn

    .
    .
    .
    ĐỀ SỐ 2: PHÂN TÍCH VH GÓC ĐỘ TÔN GIÁO.
    Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tínhthiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lạmột cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thếgiới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vàonhững thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộcvào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, nhữnghành vi tôn giáo khác nhau của từngcộng đồng xã hội tôn giáo khácnhau.
    1.Tổng quan văn hóa Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử:
    Giai đoạn văn hoá Văn Lang-Âu Lạc được coi là đỉnh cao thứ nhất củalịch sử văn hoá Việt Nam, sáng tạo tiêu biểulà trống đồng Đông Sơn vàkỹ thuật trồng lúa nước ổn định.
    Sau giai đoạn chống Bắc thuộc song song tồn tại hai xu hướng Hán hoávà chống Hán hoá, giai đoạn Đại Việt (từ thế kỉ 10 đến 15) là đỉnh caothứ hai của văn hoá Việt Nam. Qua các triều đại nhà nước phong kiếnđộc lập văn hoá Việt Nam được gây dựng lại toàn diện và thăng hoanhanh chóng có sự tiếp thu ảnh hưởng to lớn của Phật giáo và Nho giáo.

    Giai đoạn văn hoá Việt Nam hiện đại dưới ngọn cờ của chủ nghĩa yêunước và chủ nghĩa Mác-Lênin. Văn hóa Việt Nam hội nhập ngày càng sâurộng vào nền văn minh thế giới hiện đại nhưng vẫn giữ gìn, phát huybản sắc dân tộc.

    Xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam có ba lớp văn hoá chồng lên nhau:văn hoá bản địa, văn hoá giao lưu với Trung Quốc và khu vực, văn hoágiao lưu với phương Tây. Nhưng Việt Nam là nhờ gốc văn hoá bản địavững chắc nên đã không bị ảnh hưởng văn hoá ngoại lai đồng hoá, tráilại còn biết sử dụng và Việt hoá các ảnh hưởng đó làm giàu cho nền vănhoá dân tộc.

    Văn hoá dân tộc Việt Nam nảy sinh từ nơi gặp gỡ của nhiều nền văn minhlớn. Điều kiện tự nhiên đã tác động không nhỏ đến đời sống văn hoá vậtchất và tinh thần của dân tộc, đến tính cách, tâm lý con người ViệtNam. Tuynhiên điều kiện xã hội và lịch sử lại là những yếu tố chiphối rất lớn đến văn hoá và tâm lý dân tộc, nhưng do sự thống trị vàáp đặt văn hóa lâu dài của nhà Hán, nền văn hoá Việt Nam đã biến đổi
    theo hướng mang thêm các đặc điểm văn hoá Đông Á.
    Dân tộc Việt Nam hình thành sớm và trải qua các cuộc chiến tranh giữnước, từ đó tạo nên một đặc trưng văn hoá nổi bật: tư tưởng yêu nướcthấm sâu và bao trùm mọi lĩnh vực. Các yếu tố cộng đồng có nguồn gốcnguyên thuỷ đã sớm được cố kết lại, trở thành cơ sở phát triển chủnghĩa yêu nước và ý thức dân tộc. Chiến tranh tàn phá nên Việt Nam ítcó được những công trình văn hoá-nghệ thuật đồ sộ, hoặc nếu có cũngkhông bảo tồn được nguyên vẹn.
    Việt Nam gồm 54 dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ, mỗi dân tộc mộtsắc thái riêng nhưng lại thống nhất.Ngoài văn hoá Việt - Mường mangtính tiêu biểu, còn có các nhóm văn hoá đặc sắc khác như Tày - Nùng,Thái, Chàm, Hoa - Ngái, Môn - Khơme, H’Mông - Dao, nhất là văn hoá cácdân tộc Tây Nguyên giữ được những truyềnthống khá phong phú và toàndiện cuả một xã hội thuần nông nghiệp gắn bó với rừng núi tự nhiên.
    2. Văn hoá Việt Nam từ góc độ "tôn giáo":
    Phật giáo (Tiểu thừa) có thể đã được du nhập trực tiếp từ ấn Độ quađường biển vào Việt Nam khoảng thế kỉ 2 sau CN. Phật giáo Việt Namkhông xuất thế mà nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọhơn là tu hành thoát tục. Khi Phật giáo (Đại thừa) từ Trung Quốc vàonước ta, tăng lữ Việt Nam mới đi sâu hơn vào Phật học, nhưngdần hìnhthành những tôn phái riêng như Thiền Tông Trúc Lâm đề cao Phật tạitâm.

    Thời Lý-Trần, Phật giáo cực thịnh nhưng vẫn đón nhận cả Nho giáo, Lãogiáo, tạo nên bộ mặt văn hoá mang tính chất "Tam giáo đồng nguyên" (cảba tôn giáo cùng tồn tại). Qua nhiều bước thăng trầm, đạo Phật trở nênthân thiết với người Việt Nam, thống kê năm 1993 cho biết vẫn có tới 3triệu tín đồ xuất gia và khoảng 10 triệu người thường xuyên vãn chùalễ Phật.

    Thời Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam, đếnnăm 1070 Lý Thái Tổ lập Văn Miếu thờ Chu Công-Khổng Tử mới có thể xemlà được tiếp nhận chính thức. Thế kỉ 15, do nhu cầu xây dựng đất nướcthống nhất, chính quyền tập trung, xã hội trật tự, Nho giáo thay chânPhật giáo trở thành quốc giáo dưới triều Lê. Nhogiáo, chủ yếu là TốngNho, bám chắc vào cơ chế chính trị-xã hội, vào chế độ học hành khoaử, vào tầng lớp nho sĩ, dần chiếm lĩnh đời sống tinh thần xã hội.Nhưng Nho giáo cũng chỉ được tiếp thụ ở Việt Nam từng yếu tố riêng lẻ- nhất là về chính trị-đạo đức, chứ không bê nguyên xi cả hệ thống.
    .
    .
    .
    .
    ĐỀ SỐ 3: TÔN GIÁO LẠI LÀ TRỤ CỘT VĂN HÓA
    I. Lí giải tại sao tôn giáo là trụ cột của văn hóa.

    Điều đầu tiên mà chúng ta phải nói ở đây đó chính là Tôn giáo là mộtyếu tố phi duy lí, nó luôn vững trãi trước mọi sự biến đổi của thờigian. Minh chứng rõ nhất đó chính là ngày nay, cùng với sự phát triểnhanh như vũ bão của kinh tế, khoa học kĩ thuật thì tôn giáo vẫn khồngthay đổi, vẫn giữ nguyên được những bản sắc vốn có của nó. Sau đó talại dựa vào những yếu tố sau đây để có thể chứng minh thêm cho điềunày.
    1.Dựa vào vị trí của tôn giáo trong đời sống con người.
    Tồn tại xuyên suốt quá trình lịch sử nhân loại, các tôn giáo khôngngừng tác động lên đời sống con người, cộng đồng và các cá thể. Ở haibình diện đó tôn giáo đều phát huy vai trò bù đắp của mình. Ngày nayvới xu thế toàn cầu hóa thì chức năng đó lại được chuyển hóa thànhnhững hình thúc và khuynh hướng mới.
    Về chức năng bù đắp của tôn giáo thì hiện nay vẫn còn tồn tại nhiềukiến giải khác nhau, tùy thuộc vào góc độ đánh giá. Chẳng hạn xét vềgóc độ nhận thức: tôn giáo là sự bù đắp cho cái duy lí bằng cái phiduy lí, còn xét theo góc độ đời sống thì là sự bù đáp cho cái tầmthường bằng cái siêu việt

    Tóm lại các học giả đều nhất trí rằng tôn giáo luôn là phần bù chomọi hiện thực để biến nó trở nên hài hòa và hoàn thiện trong con mắtcủa chủ thể.

    2. Dựa vào quá trình hình thành và phát triển.
    Theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc: Văn hóa là thuật ngữ bắt nguồn từ ChâuÂu, dịch từ “Culture” của Anh, Pháp. Chữ này lại bắt nguồn từ chữLatinh: “Cultus” được dùng theo hai nghĩa là “trồng trọt ngoài đồng –cultus agri”, nghĩa thứ hai là “trồng trọt tinh thần - Cultus animi”.Vậy xét nghĩa gốc, văn hóa gắn liền với giáo dục, đào tạo con người.Và trong quá trình hiện đại hóa tôn giáo, xu hướng nhập thế đã đề caoai trò cũng như sứ mạng khai hóa tín ngưỡng, niềm tin và đạo đức congười bằng giáo dục. Trong đó, các loại hình văn hóa và các thiết chếvăn hóa đóng vai trò như người thuyền trưởng điều khiển con tàu giữađại dương mênhmông hướng về đất liền một cách an toàn. Vì thế khôngthể không đề cao vai trò của văn hoá
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...