Báo Cáo Bản chất, vai trò, chức năng của khâu Tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Chủ tịch Hội Đồng Cố Vấn Hội Nghị Thượng Đỉnh “Asian Banker 2008” diễn ra tại Hà Nội cho biết hiện nay nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia trên thế giới đang có xu hướng đầu tư vào Việt Nam,đặc biệt là thị trường tài chính.
    Tuy nhiên ông cho rằng cần phải có thời gian để nền kinh tế Việt Nam thích nghi với các thay đổi trong thời kỳ hội nhập quốc tế và áp dụng kinh nghiệm của các nước trong lĩnh vực tài chính
    Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính vì đây là khâu sáng tạo ra giá trị mới, sáng tạo ra thu nhập cho xã hội, tạo ra nguồn thu chủ yếu của Nhà nước làm cơ sở phát triển kinh tế cho đất nước. Tài chính doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì hệ thống tài chính quốc gia mới có nền móng vững chắc để phát triển.
    Từ những lý do trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Bản chất, vai trò, chức năng của khâu Tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Các bạn hãy cho biết: đâu là điểm yếu nhất của doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế hội nhập và nêu các giải pháp khắc phục”.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài nhưng nhóm chúng tôi không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn.
    Xin chân thành cảm ơn !


    MỤC LỤC
      
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

    1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 2
    2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 4
    2.1. Tài chính doanh nghiệp đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn. 4
    2.2. Tài chính doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả 5
    2.3. Tài chính doanh nghiệp là đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. 5
    2.4. Tài chính doanh nghiệp giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh 5
    3. Chức năng của Tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 5
    3.1. Tài chính doanh nghiệp tố chức nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh 5
    3.2. Chức năng phân phối 7
    3.3. Chức năng giám đốc 7
    4. Yêu cầu của kinh tế hội nhập đối với quản lý tài chính doanh nghiệp là sức cạnh tranh. 8
    4.1. Tổ chức của doanh nghiệp và phân công trách nhiệm 8
    4.2. Trình độ của đội ngũ lãnh đạo 8
    4.3. Tỷ lệ của nhân viên, công nhân lành nghề 9
    4.4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 9
    4.5. Chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật 9
    4.6. Quản lý môi trường của doanh nghiệp 10
    4.7. Năng lực tài chính doanh nghiệp 10
    4.8. Chất lượng sản phẩm 10
    4.9. Thị phần của doanh nghiệp 11
    4.10. Giá trị vô hình của doanh nghiệp 11
    II. CHƯƠNG 2: ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP. 12
    1. Điểm yếu từ nội bộ doanh nghiệp: 12
    1.1. Quy mô vốn 12
    1.2 Trình độ công nghệ 13
    1.3. Nguồn nhân lực 14
    1.4. Kỹ năng quản lý kinh doanh 16
    1.5. Thông tin và khó tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế 16
    2. Điểm yếu từ môi trường kinh doanh vĩ mô 19
    2.1. Cơ sở hạ tầng: 19
    2.2. Nền tài chính quốc gia 19
    3. Điểm yếu từ quản lý Nhà Nước 19
    3.1. Hoạt động của Chính phủ kém hiệu quả 19
    3.2. Quá trình cải cách hành chính 21
    III. CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÁC ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI HỘI NHẬP 21
    1. Các giải pháp nâng cao năng lực từ phía doanh nghiệp 21
    1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 21
    1.2. Quản lý tốt nguồn nhân lực 22
    1.2.1. Lập kế hoạch dài hạn về nhân lực 22
    1.2.2. Đào tạo nhân lực 22
    1.3. Công tác nghiên cứu và triển khai 23
    1.4. Hiện đại hóa hệ thống tổ chức, quản lý của doanh nghiệp 23
    1.4.1. Tổ chức hiện đại là tổ chức tự quản lý mà quyền hạn không tập trung, phải phân chia. 23
    1.4.2. Hoạt động của phòng Marketing: 24
    1.4.3. Áp dụng phương pháp quản lý hiện đại 24
    1.5. Tài chính doanh nghiệp lành mạnh: 25
    2. Các giải pháp nâng cao năng lực doanh nghiệp từ phía vĩ mô 25
    2.1. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng 25
    2.2. Huy động vốn để tăng cường sức mạnh tài chính quốc gia 26
    3. Các giải pháp về quản lý của Nhà nước 26
    3.1. Nhà nước cần có quy hoạch phát triển một cách hợp lý 26
    3.2. Đầu tư hơn nữa cho giáo dục và đào tạo 27
    3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam 28
    3.4. Hoàn thiện các chính sách kinh tế 28
    3.4.1. Chính sách tài chính 28
    3.4.2. Chính sách thương mại: 29
    3.4.3. Chính sách cạnh tranh: 29
    KẾT LUẬN 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...