Luận Văn Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế

    Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tếLời nói đầuToàn cầu hoá là xu hướng vận động của mọi nền kinh tế trên con đường phát triển kinh tế xã hội. Toàn hoá là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp các nước dù phát triển hay đang phát triển, hoặc chưa phát triển đều có một vị thế cạnh tranh lành mạnh trên trường quốc tế.Ngoài ra tham gia vào toàn cầu hoá hay hội nhập kinh tế khu vực các nước đề có thể thu hút được một lượng vốn đầu tư lớn với một sự ưu đãi riêng. Nhưng cái lớn nhất các nước đang và sẽ phát triển có được đó là được tiếp cận với nền tri thức hiện đại của nhân loại với kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.
    Tuy nhiên toàn cầu hoá cũng có hai mặt của nó. TCH có thể là cơ sở cho tăng trưởng kinh tế thì nó cũng là nguy cơ gây mất ổn định về mặt kinh tế, chính trị, và nguy hiển hơn nữa các nước tư bản phương tây và Mỹ dùng nó như một biện pháp tiếp cận để đánh vào hệ tư tưởng chính trị của mỗi người dân.
    Bởi vậy nhận thức được bản chất thực sự và tính hai mặt của toàn cầu hoá là cần thiết, hòng lật tẩy âm mưu cũng như thủ đoạn của các nước tư bản tránh sai lầm mắc bẫy của chúng.
    Trong bài viết nay em đã phân tích một số điểm về : bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hoá.
    Do thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong các bạn góp ý.

    BẢN CHẤT VÀ TÍNH HAI MẶT CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 1
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 2
    TOÀN CẦU HOÁ HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 2
    I > TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 2
    1>: TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 2
    A, KHÁI NIỆM 2
    B, SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN 2
    2, CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 2
    II > BẢN CHẤT CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 5
    CHƯƠNG II 7
    NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ. 7
    1_ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 7
    2, TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH TRỊ – VĂN HOÁ XÃ HỘI. 9
    CHƯƠNG III 14
    VIỆT NAM VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 14
    I > QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ. 14
    1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 14
    2 – QUAN ĐIỂM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 15
    3 – PHƯƠNG HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 16
    II MỤC TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC TA TỪ NAY TỚI 2010. 16
    III -THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VN. 17
    1- THÀNH TỰU CƠ BẢN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC. 17
    VỀ NGOẠI THƯƠNG 18
    IV- NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 19
    1 _ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ VN 19
    2- VẤN ĐỀ GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 20
    3, CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP. 21
    4-CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP. 24
     
Đang tải...