Tiểu Luận Bản chất và những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, ý nghĩa của phương pháp luận tr

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận triết cao học

    Bản chất và những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, ý nghĩa của phương pháp luận trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay

    A. LỜI MỞ ĐẦU

    Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế -chính trị thế giới cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX cho đến nay.
    Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, bước phát triển tiếp theo của chủ nghĩa tư bản độc quyền, sinh ra trong Chiến tranh thế giới I, sau là Anh, Pháp, Mỹ và trở thành phổ biến từ sau Chiến tranh thế giới II đến nay.Có thể thấy, những đặc điểm kinh tế của nó đang trở thành đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản đương đại.
    Ở Việt Nam, từ sau đại hội VI năm 1986 của Đảng, chúng ta đã thực hiện chính sách mở cửa, mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh toàn cầu hoàn diễn ra mạnh mẽ, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, kinh tế công nghiệp đang chuyển dần sang kinh tế tri thức, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã vận dụng rất linh hoạt, thành công những lí luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
    Vì vậy, dưới góc độ một bài tiểu luận, em xin trình bày "Bản chất và những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, ý nghĩa của phương pháp luận trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay".

    MỤC LỤC
    A. LỜI MỞ ĐẦU 1
    Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế -chính trị thế giới cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX cho đến nay. 1
    B. PHẦN NỘI DUNG 2
    I. BẢN CHẤT VÀ BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC. 2
    1.Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 2
    2.Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3
    2.1Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. 3
    2.2 Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước. 3
    2.3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. 4
    3.Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 5
    3.1 Sự phát triển chưa từng có và rộng khắp của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 5
    II.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở VIỆT NAM 6
    1.Lý luận và thực trạng nền kinh tế Việt Nam đối với chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 6
    1.1 Một số quan điểm về chủ nghĩa tư bản độc quyền ở nước ta. 6
    1.2 Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay. 7
    2.Các hình thức chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vận dụng ở nước ta. 8
    2.1 Liên doanh, liên kết giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với các chủ sở hữu tư nhân ở trong nước hoặc ngoài nước. 8
    2.2 Thành lập công ty cổ phần, cổ phần hoá xí nghiệp để thành lập xí nghiệp tư bản nhà nước. 9
    2.3 Đặc khu kinh tế. 9
    2.4 Khu công nghiệp chế biến xuất khẩu (Khu chế xuất). 10
    2.5 Cho tư bản trong và ngoài nước, cho nông dân thuê các cơ sở sản xuất kinh doanh và các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân. 11
    2.6 Các tổ chức hợp tác liên doanh với tư cách là các hình thức kinh tế tư bản nhà nước. 11
    3. Điều kiện để vận dụng thành công chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ở nước ta. 12
    3.1 Tính chất và kết cục của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước phụ thuộc vào tính chất của nhà nước và khả năng điều tiết của nhà nước ấy. 12
    3.2 Tăng cường sức mạnh kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa. 12
    3.3 Xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp luật. 13
    C. KẾT LUẬN 14
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...