Tiểu Luận bản chất các khoan thu về thuế? tại sao việc nộp thuế lại là nghĩa vụ của công dân

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cho đến nay, dù đã trải qua diễn trình lịch sử khá lâu dài nhưngvấn đề bản chất của thuế vẫn còn là đề tài gây nhiều tranh luận. Điều này đã vàđang có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thiết kế, xây dựng và thực thi cácluật thuế ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam.Theo quan niệm cổ điển về thuế, các học giả cổ điển cho rằng bảnchất của thuế được thể hiện rõ nhất ở bốn điểm sau:a) Thuế là khoản trích nộp bằng tiền của tổ chức, cá nhân chonhà nước;b) Thuế là khoản đóng góp bắt buộc dựa trên quyền lực nhà nước;c) Thuế là khoản thu không có hoàn trả;d) Thuế là khoản thu không có đối khoản trực tiếp.Đây chính là bốn đặc trưng cơ bản của thuế theo quan niệm cổđiển và các đặc điểm này vẫn tiếp tục được thừa nhận trong xã hội ngày nay, dùrằng quan niệm này hiện tại đã có nhiều thay đổi. Có thể nhận thấy điểm hạn chếlớn nhất của quan niệm cổ điển về thuế chính là ở chỗ nó đã tuyệt đối hoá vaitrò của quyền lực nhà nước trong việc xác lập và hành thu thuế, trên cơ sở nhấnmạnh tính cưỡng chế và bắt buộc, tính không hoàn trả của thuế. Ngược lại, quanđiểm này coi nhẹ vai trò và địa vị kinh tế, thành phần xã hội của người nộpthuế trong quan hệ nộp thuế với nhà nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...