Thạc Sĩ Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự
    Lời cảm ơn
    Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bích Huy, người thầy đã
    nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn.
    Xin trân trọng biết ơn các thầy cô thuộc khoa Toán trường Đại học Sư phạm và
    Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM đã nhiệt tình giảng dạy các chuyên đề và giúp
    tôi làm quen với công việc nghiên cứu khoa học.
    Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp thuộc bộ môn Toán khoa
    KHCB trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
    tham gia khóa học này.
    Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô phòng KHCN-SĐH trường Đại
    học Sư phạm Tp.HCM đã giúp đỡ tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận văn.
    TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2008
    Người thực hiện
    Phạm Duy Khánh2
    Mục lục
    Lời cảm ơn 1
    Mục lục 2
    Mở đầu 3
    Chương 1 Bài toán cân bằng Nash trong nửa dàn 6
    1.1. Định lý Knaster-Kuratowski-Mazurkiewiez và định lý tách Ky Fan 6
    1.2. Bổ đề Ky Fan và định lý điểm bất động Fan-Browder . 10
    1.3. Định lý điểm yên ngựa 12
    1.4. Định lý về sự tồn tại của điểm cân bằng Nash 16
    Chương 2 Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ
    tự 19
    2.1. Định lý điểm bất động của ánh xạ đơn trị 19
    2.2. Định lý điểm bất động của ánh xạ đa trị . 23
    2.3. Định lý điểm bất động trong không gian tích 25
    2.4. Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự . 33
    Kết luận 38
    Tài liệu tham khảo 393
    Mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài
    Lý thuyết phương trình toán tử trong không gian có thứ tự ra đời từ những năm
    1950 và được hoàn thiện cho đến ngày nay. Chúng tìm được những ứng dụng rộng
    rãi trong việc giải quyết các bài toán xuất phát từ Vật lý, Sinh học, Kinh tế .Trong
    lý thuyết này việc chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình dựa chủ yếu vào
    phương pháp điểm bất động. Việc sử dụng các định lý điểm bất động trong không
    gian có thứ tự vào các bài toán trong kinh tế mới chỉ được nghiên cứu gần đây. Đây là
    hướng nghiên cứu mới, có ý nghĩa. Mục đích của luận văn là trình bày ứng dụng các
    định lý điểm bất động của ánh xạ đa trị trong không gian có thứ tự vào bài toán cân
    bằng Nash xuất phát từ lĩnh vực kinh tế.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Cân bằng Nash (Nash Equilibrium) là một khái niệm của lý thuyết trò chơi (Game
    Theory) được John Nash đưa ra với mô hình trò chơi của n đối thủ. Cân bằng Nash
    xác định một chiến lược tối ưu cho các trò chơi khi chưa có một điều kiện tối ưu nào
    được xác định trước đó. Định nghĩa cơ bản của cân bằng Nash là: Nếu tồn tại một
    tập hợp các chiến lược cho một trò chơi với đặc tính là không một đối thủ nào có
    thể hưởng lợi bằng cách thay đổi chiến lược hiện tại của mình khi các đối thủ khác
    không thay đổi, tập hợp các chiến lược đó và phần thu nhận tương ứng tạo nên cân
    bằng Nash. Mô hình này trong toán học được định nghĩa như sau: Xét không gian
    tích X =
    Q
    i∈I Xi và họ các hàm fi
    : X → (ư∞, +∞)(i ∈ I). Điểm x
    ∗ = (x

    i
    , xˆ

    i
    ) ∈ X
    được gọi là điểm cân bằng Nash của họ hàm trên nếu
    fi(x

    i
    , xˆ

    i
    ) = max
    ui∈Xi
    fi(ui, xˆ

    i
    )4
    trong đó x

    i ∈ Xi và xˆ

    i ∈ Xˆ
    i =
    Q
    j∈I\i Xj . Để tiếp cận bài toán trên có nhiều phương
    pháp khác nhau. Trong luận văn này chúng tôi tiếp cận bằng cách sử dụng các định lý
    điểm bất động của ánh xạ đa trị trong không gian có thứ tự để chứng minh sự tồn tại
    của điểm cân bằng Nash.
    3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
    Sử dụng các kết quả về tôpô, giải tích hàm, không gian có thứ tự và các định lý về
    điểm bất động trong không gian có thứ tự vào bài toán cân bằng Nash trong không
    gian có thứ tự.
    4. ý nghĩa khoa học thực tiễn
    Cân bằng Nash là khái niệm quan trọng đối với các bài toán trong kinh tế. Việc
    mô hình hóa nó thành một bài toán lý thuyết và để giải quyết nó đã đòi hỏi các nhà
    toán học tìm ra những phương pháp nghiên cứu mới và các kết quả mới tổng quát, có
    ý nghĩa khoa học và có thể áp dụng cho nhiều bài toán khác.
    5. Cấu trúc luận văn
    Luận văn được phân làm hai chương.
    Chương 1. Bài toán cân bằng Nash trong nửa dàn
    Chương này trình bày các kết quả mở rộng của định lý KKM, định lý tách Ky Fan,
    bổ đề Ky Fan, định lý điểm bất động Fan-Browder và định lý điểm yên ngựa trong
    không gian có thứ tự. Sử dụng các kết quả thu được vào việc chứng minh sự tồn tại
    của điểm cân bằng Nash trong nửa dàn.5
    Chương 2. Bài toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự
    Chương này trình bày phương pháp lặp đơn điệu trong không gian có thứ tự. Từ kết
    quả trên ta thu được các kết quả về định lý điểm bất động đối với ánh xạ đơn trị và
    ánh xạ đa trị. Các kết quả về lý thuyết thu được được sử dụng vào việc khảo sát bài
    toán cân bằng Nash trong không gian có thứ tự.6
    Chương 1
    Bài toán cân bằng Nash trong nửa
    dàn
    1.1 Định lý Knaster-Kuratowski-Mazurkiewiez và định lý
    tách Ky Fan
    Định lý KKM cổ điển được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán
    học lý thuyết và ứng dụng. Trong phần này chúng tôi trình bày một mở rộng cho định
    lý KKM trong không gian có thứ tự. Kết quả này thu được dựa vào định lý 1.1 trong
    [4](C.D. Horvath and J.V.Llinares Ciscar).
    Định nghĩa 1.1.1. Cho (X, ≤) là không gian có thứ tự. X gọi là semilattice nếu với mỗi cặp
    (x,x

    ) ∈ X ì X đều có một chặn trên nhỏ nhất, kí hiệu x ∨ x

    .
    Định nghĩa 1.1.2. Cho (X, ≤) là không gian có thứ tự semilattice và A ⊆ X là tập hợp hữu
    hạn khác rỗng. Tập ∆(A) =
    S
    a∈A
    [a,supA] gọi là bao lồi thứ tự của A. Trong đó, supA là
    chặn trên nhỏ nhất của A.
    Định nghĩa 1.1.3. Tập E ⊆ X gọi là ∆ưlồi nếu với mỗi A ⊆ E hữu hạn khác rỗng ta có
    ∆(A) ⊆ E.7
    Ví dụ 1.1.1. Đặt X = {(x, 1) : 0 ≤ x ≤ 1}
    S
    {(x,y) : 0 ≤ y ≤ 1,x ≥ 1,y ≥ x ư 1}. Trên
    R2
    ta xét quan hệ thứ tự (a,b); (c,d) ∈ R2
    : (a,b) ≤ (c,d) ⇔ 0 ≤ d ư b ≤ c ư a. Khi đó X
    là ∆-lồi.
    Chứng minh. Ta thấy rằng R2
    với thứ tự được định nghĩa trên là semilattice. Để chứng minh
    X là ∆-lồi ta chỉ cần chứng minh
    + a1,a2 ∈ X ⇒ a1 ∨ a2 ∈ X
    + a1,a2 ∈ X,a1 ≤ a2 ⇒ [a1,a2] ⊆ X
    Giả sử a1 = (x1,y1) và a2 = (x2,y2) là hai phần tử bất kỳ thuộc X.
    Trường hợp 1. Hai phần tử a1,a2 so sánh được.
    Không mất tính tổng quát ta giả sử a1 ≤ a2. Khi đó a1 ∨ a2 = a2 ∈ X. Ta kiểm tra
    [a1,a2] ⊆ X. Thật vậy, lấy a = (x,y) là phần tử bất kỳ thuộc [a1,a2]. Khi đó



    0 ≤ y1 ≤ y ≤ y2 ≤ 1
    0 ≤ x1 ≤ x ≤ x2
    y2 ư x2 ≤ y ư x ≤ y1 ư x1
    + Nếu 0 ≤ x < 1 thì 0 ≤ x1 < 1. Do a1 = (x1,y1) ∈ X nên y1 = 1. Khi đó y = 1 và a ∈ X.
    + Nếu x ≥ 1 thì a ∈ X. (Do y ư x + 1 ≥ y2 ư x2 + 1 ≥ 0 và 0 ≤ y ≤ 1).
    Trường hợp 2. Hai phần tử a1,a2 không so sánh được.
    Đặt a = a1 ∨ a2. Ta kiểm tra a ∈ X.
    + Nếu y2 ư x2 ≥ y1 ư x1 và y2 ≥ y1 thì a = (x1 ư y1 + y2,y2).
    + Nếu y2 ư x2 ≤ y1 ư x1 và y1 ≥ y2 thì a = (x2 ư y2 + y1,y1).
    Trong cả hai trường hợp trên ta đều kiểm tra được a ∈ X.
    Định nghĩa 1.1.4. Cho X,Y là hai tập hợp bất kỳ. Trên X ì Y ta xét quan hệ hai
    ngôi R. Với mỗi x ∈ X và y ∈ Y ta định nghĩa R(x) = {y ∈ Y : (x,y) ∈ R} và
    Rư1
    (y) = {x ∈ X : (x,y) ∈ R}.
    Định lý 1.1.1. Cho X là không gian tôpô semilattice liên thông đường, X0 ⊆ X là tập con
    khác rỗng của X và R ⊆ X0 ì X là quan hệ hai ngôi thỏa8
    (i) Với mỗi x ∈ X0 tập hợp R(x) là khác rỗng và đóng trong R(X0) =
    S
    z∈X0
    R(z).
    (ii) Tồn tại x0 ∈ X0 sao cho R(x0) là compact.
    (iii) Với mỗi tập hữu hạn khác rỗng A ⊆ X0
    [
    x∈A
    [x,supA] ⊆
    [
    x∈A
    R(x)
    .
    Khi đó tập hợp
    T
    x∈X0
    R(x) là khác rỗng.
    Chứng minh. Tham khảo [4].
    Định nghĩa 1.1.5. Cho X,Y là các không gian tôpô, ánh xạ đa trị G : X → 2
    Y
    được gọi là
    transfer closed nếu với mỗi x ∈ X và y /∈ G(x) tồn tại x

    ∈ X và một lân cận mở N(y) của
    y trong Y sao cho y

    ∈/ G(x

    ) với mỗi y

    ∈ N(y).
    Nhận xét 1.1.1. G : X → 2
    Y
    là transfer closed khi và chỉ khi
    T
    x∈X G(x) =
    T
    x∈X
    clG(x).
    Chứng minh. Giả sử G là transfer closed, ta chứng minh
    T
    x∈X G(x) =
    T
    x∈X clG(x). Thật
    vậy, nếu tồn tại y ∈ X và x

    ∈ X sao cho y ∈ clG(x) với mỗi x ∈ X và y /∈ G(x

    ) thì theo
    tính transfer closed của G tồn tại x
    ′′
    ∈ X sao cho y /∈ clG(x
    ′′
    ). Điều này là mâu thuẫn.
    Giả sử
    T
    x∈X G(x) =
    T
    x∈X
    clG(x). Lấy y ∈ Y và x ∈ X sao cho y /∈ G(x). Khi đó
    y /∈
    T
    x∈X G(x) hay y /∈
    T
    x∈X clG(x). Nghĩa là tồn tại x

    ∈ X sao cho y /∈ clG(x

    ).
    Định lý 1.1.2. Cho X là không gian tôpô semilattice liên thông đường, X0 ⊆ X là tập con
    khác rỗng của X và R ⊆ X0 ì X là quan hệ hai ngôi thỏa
    (i) G : X0 → 2
    X
    là transfer closed, trong đó G(x) = {y ∈ X : (x,y) ∈ R} với mỗi
    x ∈ X0.
    (ii) Tồn tại x0 ∈ X0 sao cho clG(x0) là compact.9
    (iii) Với mỗi tập hữu hạn khác rỗng A ⊆ X0
    [
    x∈A
    [x,supA] ⊆
    [
    x∈A
    G(x)
    .
    Khi đó tập hợp
    T
    x∈X0
    G(x) là khác rỗng.
    Chứng minh. Do clG(x) thỏa các điều kiện của định lý 1.1.1 nên
    T
    x∈X0
    clG(x) là khác
    rỗng. Mặt khác, do G là transfer closed nên
    T
    x∈X0 G(x) =
    T
    x∈X0
    clG(x). Từ đó ta suy ra
    điều phải chứng minh.
    Định lý 1.1.3. Cho X là tập con khác rỗng, ∆-lồi của không gian tôpô semilattice liên thông
    đường M và C ⊆ X ì X.
    (1) Với mỗi y ∈ X tập hợp {x ∈ X : (x,y) ∈/ C} là ∆-lồi hoặc rỗng.
    (2) Hàm x 7→ {y ∈ X : (x,y) ∈ C} là transfer closed.
    (3) Với mỗi x ∈ X,(x,x) ∈ C.
    (4) Tồn tại x0 ∈ X sao cho tập cl{y ∈ X : (x0,y) ∈ C} là compact.
    Khi đó tồn tại y

    ∈ X sao cho X ì {y

    } ⊂ C.
    Chứng minh. Xét G : X → 2
    X
    cho bởi
    G(x) = {y ∈ X : (x,y) ∈ C} với mỗi x ∈ X.
    Khi đó, clG(x0) là compact.
    Giả sử tồn tại tập hữu hạn A0 = {x1,x2, .,xn} sao cho
    ∆(A0) *
    [n
    i=1
    G(xi)
    nghĩa là tồn tại z ∈ ∆(A0) và z /∈
    Sn
    i=1 G(xi). Khi đó với mỗi i = 1, 2, .,n,z /∈
    G(xi),(xi
    ,z) ∈/ C. Suy ra A0 ⊂ {x ∈ X : (x,z) ∈/ C}, theo (1) ∆(A0) ⊂ {x ∈ X : (x,z) ∈/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...