Tiểu Luận Bài thuyết trình Vật liệu học

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    —KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
    —BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
    [​IMG] 1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    1.1.1.khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử
    - Nguyên tử là một hệ thống trung hòa điện gồm hai thành phần : hạt nhân (gồm proton mang điện tích dương và notron không mang điện) và các electron chuyển động xung quanh
    - Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân có mức năng lượng từ thấp đến cao


    [​IMG]1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    1.1.2. Các dạng liên kết nguyên tử trong chất rắn
    a.Liên kết đồng hóa trị
    Là liên kết có được khi hai hoặc nhiều nguyên tử góp chung nhau một số điện tử hóa trị để có đủ tám điện tử lớp ngoài cùng.
    Đây là liên mạnh, cường độ của nó phụ thuộc vào đặc tính liên kết giữa điện tử hóa trị với hạt nhân







    [​IMG] 1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    [​IMG] 1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    b.Liên kết ion :
    - Là loại liên kết nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.Xảy ra giữa nguyên tử có ít điện tử hóa trị dễ cho bớt điện tử di để tạo thanh cation với nguyên tử có nhiều điện tử hóa trị dễ nhận thêm điện tử để tạo thành anion
    - Cũng giống như liên kết đồng hóa trị, liên kết ion cũng là liên kết mạnh và cường độ của nó cũng phụ thuộc vào sự liên kết giữa điện tử hóa trị với hạt nhân.Vd: sự tạo muối ăn
    2Na + Cl2 2NaCl
    Na -1e Na+ Cl +1e Cl-
    Na+ + Cl- Na+ Cl-




    [​IMG] 1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    c. Liên kết kim loại
    - Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể kim loại có sự tham gia của các electron tự do
    - Đây là liên kết đặc trưng cho vật liệu kim loại tạo enên các tính chất của vật liệu kim loại : ánh kim hay vẻ sáng, dẫn nhiệt và dẫn điện cao,tính dẻo cao





    [​IMG]1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    d. Liên kết hỗn hợp
    - Trong các vật chất, vật liệu thông dụng các liên kết không mang tính chất thuẩn túy của một loại duy nhất nào, mà mang tính hỗn hợp của nhiều loại
    - Ví dụ do nhiều yếu tố khác nhau trong đó có tính âm điện mà các liên kết dị cực đều mang đặc tính hỗn hợp giữa liên kết ion và đồng hóa trị như Na và Cl có tính âm điện lần lượt là 0,9 và 3,0 dẫn đến liên kết giữa Na và Cl trong NaCl gồm khoảng 52% liên kết ion và 48% liên kếtđồng hóa trị
    [​IMG]1.1.Cấu tạo và liên kết nguyên tử
    e. Liên kết yếu (Liên kết bậc hai)
    - Là liên kết do hiệu ứng hút nhau giữa các nguyên tử hay phân tử bị phân cực
    - Liên kết này yếu, rất dễ bị phá vỡ khi tăng nhiệt độ nên vật liệu có liên kết này có nhiệt độ chảy thấp

    —
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...