Chuyên Đề Bài thu hoạch (cao học): Quy luật hình thành và phát triển của văn học trung đại Việt Nam

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài thu hoạch (cao học): Quy luật hình thành và phát triển của văn học trung đại Việt Nam


    Báo cáo dài 21 trang



    Lời nói đầu​


    Trong nền văn học Việt Nam, văn học trung đại có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng. Bên cạnh dòng văn học dân gian (ra đời từ thời Văn Lang - Âu Lạc, tồn tại và phát triển tới ngày nay), dòng văn học thành văn (trải qua hơn mười một thế kỷ hình thành và phát triển) có vai trò như là tiêu chí đánh giá sự phát triển, trình độ của văn học nước nhà trên trường quốc tế. Và trong hơn mười một thế kỷ của văn học thành văn (còn gọi là văn học viết) ấy, văn học trung đại đã chiếm tới gần mười thế kỷ (X - XIX); văn học cận - hiện đại mới chỉ có gần trăm năm. Do vậy tinh hoa của văn học Việt Nam dường như được đúc kết vào văn học trung đại. Đó là cơ sở để tìm hiểu và khám phá toàn bộ nền văn học Việt Nam cũng như sức sống, vẻ đẹp tâm hồn người Việt trong suốt mấy ngàn năm.



    Nội dung chính


    I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM


    1. Nền văn học "già" là nền văn học ra đời và phát triển một cách tự nhiên, tự thân, về cơ bản chúng không chịu sự chi phối của các nền văn học khác.

    2. Văn học trung đại Việt Nam - nền văn học "trẻ", là nền văn học ra đời sau nền văn học "già".

    II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO QUY LUẬT CỦA MỘT NỀN VĂN HỌC "TRẺ"

    1. Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIV

    2. Giai đoạn thế kỷ XV - XVII

    3. Giai đoạn thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX

    4. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX
     
Đang tải...