Tiểu Luận Bài thi môn chuyên đề 3

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Bài thi môn chuyên đề 3​
    Information
    MỤC LỤC
    Câu 1: Tên gọi người Thái và sự phân chia thành Thái Trắng-Thái Đen ở Việt Nam 1
    Câu 2. Thiết chế bản mường của người Thái và thành tố văn hoá vật chất của văn hoá bản mường 3

    BÀI THI MÔN CHUYÊN ĐỀ 3

    Câu 1: Tên gọi người Thái và sự phân chia thành Thái Trắng-Thái Đen ở Việt Nam
    Câu 2. Thiết chế bản mường của người Thái và thành tố văn hoá vật chất của văn hoá bản mường
    BÀI LÀM
    Người Thái là một trong bảy dân tộc thiểu số có số dân đông trong đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam. Phân bố chủ yếu ở miền Bắc, tập trung ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Người Thái bao gồm nhiều ngành, mỗi ngành gồm nhiều nhóm khác nhau.
    Với giới hạn bài thi hết chuyên ngành, chúng ta chỉ đi qua, tìm hiểu đôi nét về tên gọi và sự phân chia thành hai ngành Thái Trắng - Thái Đen ở Việt Nam.
    Trong lịch sử, người Thái ở Trung Quốc có nhiều tên gọi khác nhau, từng thời điểm, biến cố lịch sử mà có tên gọi khác nhau. Ở Việt Nam người Thái tự gọi mình là Phủ Táy hay Khăm Táy.
    Tay, Táy đều có nghĩa là người hay con người.
    Phủ, Khăm đều có nghĩa là dân tộc.
    Phủ Tay hay Khăm Tay đều mang nghĩa nhấn mạnh về cộng đồng hay dân tộc người.
    Trong bày danh mục các dân tộc Việt Nam, từ Thái là từ chỉ dân tộc người chính thức và cư trú ở Tây Bắc (trung tâm Mường Thanh, Điện Biên) và Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An)
    Chúng ta phải nói thêm rằng từ Thái là một từ gốc Hán Việt (với nghĩa Tự do hay Người Tự do – Thái Lan) và do người Việt gọi.
    Hiện nay trong giới khoa học tồn tại nhiều cơ sở phân chia hai ngành Thái Trắng (Táy Khao), Thái Đen (Táy Đăm):
    Sự phân chia Táy Đắm, Táy Khao là do màu da.
    Sự phân chia Táy Đắm, Táy Khao là do trang phục (Thái Trắng ưa mặc trang phục trắng, Thái Đen ưa mặc trang phục đen).
    Dựa trên cơ sở phân chia địa lý các dân tộc (Người Thái ở Việt Nam – Cầm Trọng, 1973).
    Như chúng ta thấy, Thái Trắng – Thái Đen màu da không có sự khác biệt rõ ràng, và trang phục ở một số vùng cũng không có sự đồng nhất như người Thái Trắng ở một số nơi vẫn mặc đồ đen khi làm lễ cúng tổ tiên.
    Sự phân chia gắn liền với cơ cấu lưỡng phân, lưỡng hợp của thiết chế công xã thị tộc (có hiện tượng rất cổ).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...