Tiểu Luận Bài thảo luận: mô hình 5S

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu về 5S:
    5S là viết tắt của năm từ tiếng Nhật bắt đầu là chữ S sau khi phiên âm sang hệ chữ Latinh gồm: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Trong tiếng Việt, để dễ nhớ và giữ nguyên 5 chữ S đầu tiên, chúng ta có thể sử dụng các từ tương đương như sau: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc và Sẵn sàng.
    Khái niệm 5S có nguồn gốc từ Nhật Bản và xuất phát từ triết lý “Quản lý tốt nơi làm việc sẽ mang lại hiệu suất làm việc cao hơn”. 5S là khởi đầu của một cuộc sống năng suất, tạo ra một môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái và an toàn cho mọi người. Đồng thời 5S sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được nhiều không gian và thời gian lãng phí. Môi trường làm việc sẽ ảnh hướng đến hành vi ứng xử của mọi người, và các hành vi ứng xử giống nhau của một nhóm người sẽ tạo ra nền văn hóa. Do đó, có sự liên hệ chặt chẽ giữa văn hóa và môi trường làm việc.
    Khi thực hiện thành công, 5S sẽ mang lại những thay đổi đáng ngạc nhiên. Những thứ không cần thiết được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được sắp xếp một cách khoa học sao cho dễ thấy, dễ lấy và dễ dàng để lại đúng chỗ. Máy móc thiết bị cũng trở nên sạch sẽ hơn, tạo điều kiện cho người công nhân có thể phát hiện những sự bất thường của thiết bị để dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa. Các hoạt động 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hòa đồng của mọi người ở nơi làm việc và qua đó nâng cao tính hợp tác, trách nhiệm cũng như ý thức của người lao động với công việc.

    I. Nội dung mô hình 5S:
    1.1.Nội dung mô hình 5S
    1.2.Mối quan hệ với các khái niệm khác:
    1.3.Các yếu tố cơ bản để thực hiện thành công chương trình thực hành 5S
    Các bước triển khai thực hành 5S tại tổ chức/doanh
    1.4.nghiệp
    1.4.1. Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch thực hiện
    1.4.2.Thực hiện bước Seiri – Sàng lọc
    1.4.3.Thực hiện bước Seiton – Sắp xếp
    1.4.4.Thực hiện bước Seiso – Sạch sẽ
    1.4.5.Thực hiện bước Seiketsu – Săn sóc
    1.5.Kỹ thuật đánh giá thực hành 5S tại tổ chức/doanh nghiệp

    II.Ưu, nhược điểm của mô hình 5S
    2.1.Ưu điểm mô hình 5S
    2.2. Nhược điểm mô hình 5S
    III.Ví dụ về việc áp dụng mô hình 5S:
    3.1.Toyota:
    3.2.Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Thanh Hóa:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...