Tài liệu Bài tập xác suất thống kê - kèm lời giải chi tiết

Thảo luận trong 'Xác Suất - Thống Kê' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I: BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP (2 tiết)

    I.1. Các khái niệm : Nguyên lý đếm, Chỉnh hợp, Tổ hợp, Hoán vị.
    I.2. Cách tính.
    I.3. Công thức Newton

    Chương II: CÁC KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT (9 tiết)

    II.1. Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
    II.1.1. Phép thử ngẫu nhiên. Biến cố rỗng (không thể có), biến cố chắc chắn, biến cố ngẫu nhiên
    II.1.2. Tổng, tích, hiệu các biến cố. Biến cố xung khắc, đối lập.
    II.1.3. Nhóm đầy đủ các biến cố – quy tắc đối ngẫu
    II.2. Xác suất
    II.2.1. Định nghĩa xác suất các dạng: cổ điển, thống kê, hình học.
    II.2.2. Các tiên đề của các lý thuyết xác suất
    II.2.3. Các tính chất của xác suất. Công thức cộng xác suất
    II.3. Xác suất có điều kiện
    II.3.1. Định nghĩa
    II.3.2. Công thức nhân xác suất – Tính độc lập của các biến cố
    II.3.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes
    II.3.4. Dãy phép thử Bernoulli. Xác suất Pn(k,p) – Số k có khả năng nhất

    Chương III: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI (10 tiết)

    III.1. Đại lượng ngẫu nhiên (1 chiều)
    III.1.1. Định nghĩa, phân loại: rời rạc, liên tục
    III.1.2. Bảng phân bố xác suất, hàm mật độ
    III.2. Hàm phân phối
    III.2.1. Định nghĩa, tính chất
    III.2.2. Liên hệ giữa hàm phân phối và hàm mật độ
    III.2.3. Tính xác suất thông qua hàm phân phối, hàm mật độ
    III.3. Một số phân phối thường gặp: siêu bội, nhị thức, Poisson, đều, chuẩn, student, c[SUP]2[/SUP].
    III.4. Vectơ ngẫu nhiên và hàm phân phối

    Chương IV: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (14 tiết)

    IV.1. Kỳ vọng
    IV.2. Phương sai
    IV.3. Moment, Median, hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn.
    IV.4. Các đặc trưng khác của vectơ ngẫu nhiên
    IV.4.1. Covarian, ma trận moment
    IV.4.2. Hệ số tương quan
    IV.5. Ứng dụng của định lý giới hạn
    IV.5.1. Công thức tính gần đúng Pn(k,p) thông qua F(x)
    IV.5.2. Công thức tính gần đúng P(a<k<b) thông qua F(x)

    Phần II: THỐNG KÊ

    Chương V: LÝ THUYẾT MẪU (4 tiết)

    V.I. Các phương pháp lấy mẫu – mẫu ngẫu nhiên
    V.2. Phân phối thực nghiệm
    V.3. Các đặc trưng mẫu: [​IMG], s[SUP]2 [/SUP], Fn, cách tính
    V.4. Sai số quan sát, sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên.

    Chương VI: ƯỚC LƯỢNG (9 tiết)

    VI.1. Định nghĩa ước lượng điểm, ước lượng không chệch, ước lượng hiệu quả.
    VI.2. Ước lượng hợp lýcực đại
    VI.3. Bài toán ước lượng khoảng
    VI.3.1. Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
    - Tập chuẩn khi biết phương sai
    - Tập chuẩn khi không biết phương sai
    - Mẫu lớn
    VI.3.2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ (xác suất)
    - Trường hợp mẫu nhỏ
    - Trường hợp n ³ 100, f ³10 và n-f ³ 10

    Chương VII: VÀI BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT ĐƠN GIẢN (9 tiết)
    VII.1. Đặt bài toán. Sai lầm loại I, II.
    VII.2. So sánh hai giá trị trung bình
    VII.2.1. Hai tập chuẩn
    VII.2.2. Mẫu lớn
    VII.3. So sánh hai tỷ lệ
    VII.4. Kiểm định theo tiêu chuẩn c[SUP]2[/SUP]
    VII.4.1. Kiểm định sự phù hợp đối với một phân phối lý thuyết
    VII.4.2. Kiểm định tính độc lập giữa hai đại lượng ngẫu nhiên

    Chương VIII: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY (3 tiết)

    VIII.1. Hệ số tương quan mẫu
    VIII.2. Đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm
    Chương I: BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP (2 tiết)

    I.1. Các khái niệm : Nguyên lý đếm, Chỉnh hợp, Tổ hợp, Hoán vị.
    I.2. Cách tính.
    I.3. Công thức Newton

    Chương II: CÁC KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT (9 tiết)

    II.1. Biến cố và quan hệ giữa các biến cố
    II.1.1. Phép thử ngẫu nhiên. Biến cố rỗng (không thể có), biến cố chắc chắn, biến cố ngẫu nhiên
    II.1.2. Tổng, tích, hiệu các biến cố. Biến cố xung khắc, đối lập.
    II.1.3. Nhóm đầy đủ các biến cố – quy tắc đối ngẫu
    II.2. Xác suất
    II.2.1. Định nghĩa xác suất các dạng: cổ điển, thống kê, hình học.
    II.2.2. Các tiên đề của các lý thuyết xác suất
    II.2.3. Các tính chất của xác suất. Công thức cộng xác suất
    II.3. Xác suất có điều kiện
    II.3.1. Định nghĩa
    II.3.2. Công thức nhân xác suất – Tính độc lập của các biến cố
    II.3.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes
    II.3.4. Dãy phép thử Bernoulli. Xác suất Pn(k,p) – Số k có khả năng nhất

    Chương III: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ HÀM PHÂN PHỐI (10 tiết)

    III.1. Đại lượng ngẫu nhiên (1 chiều)
    III.1.1. Định nghĩa, phân loại: rời rạc, liên tục
    III.1.2. Bảng phân bố xác suất, hàm mật độ
    III.2. Hàm phân phối
    III.2.1. Định nghĩa, tính chất
    III.2.2. Liên hệ giữa hàm phân phối và hàm mật độ
    III.2.3. Tính xác suất thông qua hàm phân phối, hàm mật độ
    III.3. Một số phân phối thường gặp: siêu bội, nhị thức, Poisson, đều, chuẩn, student, c[SUP]2[/SUP].
    III.4. Vectơ ngẫu nhiên và hàm phân phối

    Chương IV: CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN (14 tiết)

    IV.1. Kỳ vọng
    IV.2. Phương sai
    IV.3. Moment, Median, hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn.
    IV.4. Các đặc trưng khác của vectơ ngẫu nhiên
    IV.4.1. Covarian, ma trận moment
    IV.4.2. Hệ số tương quan
    IV.5. Ứng dụng của định lý giới hạn
    IV.5.1. Công thức tính gần đúng Pn(k,p) thông qua F(x)
    IV.5.2. Công thức tính gần đúng P(a<k<b) thông qua F(x)

    Phần II: THỐNG KÊ

    Chương V: LÝ THUYẾT MẪU (4 tiết)

    V.I. Các phương pháp lấy mẫu – mẫu ngẫu nhiên
    V.2. Phân phối thực nghiệm
    V.3. Các đặc trưng mẫu: [​IMG], s[SUP]2 [/SUP], Fn, cách tính
    V.4. Sai số quan sát, sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên.

    Chương VI: ƯỚC LƯỢNG (9 tiết)

    VI.1. Định nghĩa ước lượng điểm, ước lượng không chệch, ước lượng hiệu quả.
    VI.2. Ước lượng hợp lýcực đại
    VI.3. Bài toán ước lượng khoảng
    VI.3.1. Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình
    - Tập chuẩn khi biết phương sai
    - Tập chuẩn khi không biết phương sai
    - Mẫu lớn
    VI.3.2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ (xác suất)
    - Trường hợp mẫu nhỏ
    - Trường hợp n ³ 100, f ³10 và n-f ³ 10

    Chương VII: VÀI BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT ĐƠN GIẢN (9 tiết)
    VII.1. Đặt bài toán. Sai lầm loại I, II.
    VII.2. So sánh hai giá trị trung bình
    VII.2.1. Hai tập chuẩn
    VII.2.2. Mẫu lớn
    VII.3. So sánh hai tỷ lệ
    VII.4. Kiểm định theo tiêu chuẩn c[SUP]2[/SUP]
    VII.4.1. Kiểm định sự phù hợp đối với một phân phối lý thuyết
    VII.4.2. Kiểm định tính độc lập giữa hai đại lượng ngẫu nhiên

    Chương VIII: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY (3 tiết)

    VIII.1. Hệ số tương quan mẫu
    VIII.2. Đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...