Tài liệu Bài tập vật lý ôn thi đại học phần dao động cơ học

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
    BÀI TẬP PHẦN 1 - DAO ĐỘNG CƠ
    Dạng 1: Vận dụng các đặc điểm của dao động điều hòa, so sánh pha của dao động.
    Câu 1: Một vật đang dao động điều hòa với  10 rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s. Tính biên độ
    dao động của vật. A. 20 3 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm
    Câu 2: Một vật đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy 2
     10. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật.
    Câu3: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40(cm). Khi ở vị trí x=10(cm) vật có vận tốc v  20 2(cm/ s) . Chu kỳ
    dao động của vật là: A. 1,2(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s)
    Câu 4: Pittông của một động cơ đốt trong dao động điều hoà trong xilanh trên đoạn AB=16(cm) và làm cho trục khuỷu của động cơ quay
    với vận tốc 1200(vòng /phút). Bỏ qua mọi ma sát. Chu kỳ dao động và vận tốc cực đại của pittông là:
    A. ( ); 3,2 ( / )
    20
    1
    s  m s B. 20(s); 63,2 (m/ s) C. ( ); 32 ( / )
    20
    1
    s  m s D. 20(s); 32 (m/ s)
    Câu 5: Một dao động điều hòa với tần số góc   20 rad/s, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua
    vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong
    10

    s đầu tiên là: A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.
    Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động
    toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A.10cm; 3Hz B.20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D.20cm; 3Hz
    Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (t + 
    2
    ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 1
    3
    s là: A. x =
    6cm; v = 0 B. x = 3 3 cm; v = 3 3 cm/s C. x = 3cm; v = 3 3 cm/s D. x = 3cm; v = 3 3 cm/s
    Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là: A.
    5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz
    Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình 4 os(10 )
    6
    x c t cm

       . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo
    chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
    A.x = 2cm, v  20 3cm/ s , theo chiều âm. B.x = 2cm, v  20 3cm/ s , theo chiều dương.
    C. x  2 3cm, v  20 cm/ s , theo chiều dương. D. x  2 3cm, v = -20 cm/s, theo chiều âm.
    Câu 10: Một chất điểm dđđh có ptdđ x=Acos( t)trên một đường thẳng MN=20cm, có chu kỳ dao động T=2s. Viết biểu thức vận
    tốc,gia tốc và tính các giá trị cực đại của chúng.
    Câu 11: Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ :
    Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là :
    A. 4 cm;  /2 rad.
    B. - 4 cm; - πrad.
    C. 4 cm; π rad.
    D. -4cm; 0 rad
    Câu 12: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây:
    A. Đường parabol; B. Đường tròn; C. Đường elip; D. Đường hypecbol
    Câu 13. Một vật dao động điều hoà khi có li độ 1 x  2cm thì vận tốc 1 v  4 3 cm, khi có li độ 2 x  2 2cm thì có vận tốc
    2 v  4 2 cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:
    A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. 4 2cm và 2Hz. D. Đáp án khác.
    Câu 14. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16cm/s.
    Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s
    Câu 15: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời
    gian t = 1/6 (s): A.4 3 cm B.3 3 cm C. 3 cm D.2 3 cm
    Câu 16: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc 1 v  40 3 cm/ s ; khi vật có li độ 2 x  4 2cm thì vận tốc
    2 v  40 2 cm/ s . Tính chu kỳ dao động: A. 1.6 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,4 s
    Câu 17: Một vật dao động điều hoà với phương trình li độ x = 10sin(8t - /3) cm. Khi vật qua vị trí có li độ – 6cm thì vận tốc của nó là:
    A. 64 cm/s B. 80 cm/s C.  64 cm/s D. 80 cm/s
    Câu 18: Trong dao động điều hoà
    A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B.vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
    C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D.vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.
    Câu 19: Trong dao động điều hoà
    CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
    A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
    C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D.gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.
    Câu 20: Trong dao động điều hoà
    A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
    C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc. D.gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc.
    Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn
    200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m. Câu Câu 22: Một vật dao động điều hòa dọc theo
    trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:
    A. (3 - 1)A B. A C. A.3 D. A.(2 - 2)
    Dạng 2: Viết phương trình của dao động điều hòa
    Bài 1: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s và biên độ A = 10cm. Viết phương trình dao động của vật trong các trường hợp sau:
    a) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = A ( Vị trí biên dương)
    b) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = - A ( Vị trí biên âm)
    c) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng: Theo chiều dương và chiều âm
    d) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x =
    2
    A
    . Theo chiều dương và chiều âm
    e) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x =
    2
    A
     . Theo chiều dương và chiều âm
    f) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 
    2
    2
    A . Theo chiều dương và chiều âm
    g) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 
    3
    2
    A . Theo chiều dương và chiều âm
    h) Hãy tìm ra quy luật của việc viết phương trình dao động và biểu diễn nó trên trục tọa độ.
    Câu 2. Một vật dao động điều hòa với   5rad/s. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương. Phương
    trình dao động là:
    A. x = 0,3sin(5t + /2) cm B. x = 0,3sin(5t) cm C. x = 0,15sin(5t - /2) cm D. x = 0,15sin(5t) cm
    Câu 3. Một vật dao động điều hòa với  10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có ly độ x = 2 3 cm và đang đi về vị trí cân
    bằng với vận tốc 0,2 2 m/s. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng:
    A. x = 4cos(10 2 t + /4) B. x = 4 cos (10 2 t + 2/3) C. x = 4 cos (10 2 t + /6) D. x = 4 cos (10 2 t + /3)
    Câu 4: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 2 (cm) theo chiều dương với gia tốc có độ lớn
    3
    2
    (cm/s2). Phương trình dao động của con lắc là:
    A. x = 6cos9t(cm) B.
    t
    x 6cos
    3 4
      
       
     
    (cm) C.
    t
    x 6cos
    3 4
      
       
     
    (cm) D. x 6cos 3t
    3
      
       
     
    (cm)
    Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân
    bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Biểu thức tọa độ của vật theo thời gian:
    A. x = 2cos(10πt- π/2) cm B. x = 2cos10πt cm C. x = 4cos(10πt + π/2) cm D. x = 4cos5πt cm
    Câu 6: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0= 31,4 cm/s. Khi t =
    0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động của vật là:
    A.x = 10cos( t + /3) B .x = 10cos( t + /2) C .x = 10cos( t + /6) D.x = 10cos( t + 2/3)
    Câu 7: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất có li độ ở thời điểm ban đầu (t=0) bằng biên đ ộ
    dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, ở thời điểm ban đầu li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Viết phương
    trình dao động của hai dao động đã cho.
    A ) x1 = 2cos t (cm), x2 = 3 sin t (cm) B) x1 = cos t (cm), x2 = - 3 sin t (cm)
    C) x1 = -2cos  t (cm), x2 = 3 sin  t (cm) D) x1 = 2cos  t (cm), x2 = 2 3 sin  t (cm)
    Câu 8: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là
    lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3cm/ s thì phương trình dao
    động của quả cầu là:
    A. x  4cos(20t-/3)cm B. x  6cos(20t+/6)cm C. x  4cos(20t+/6)cm D. x  6cos(20t-/3)cm
    Câu 9: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc
    thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
    CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
    A. 8 os(2 )
    2
    x c t cm

       ; B. 8cos(2 )
    2
    x t cm

       ; C. 4 os(4 )
    2
    x c t cm

       ; D. 4 os(4 )
    2
    x c t cm

       ;
    Câu 10. Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn
    gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
    A.x = 8cos(2 t + /2) B .x = 8cos(2 t - /2) C .x = 4cos( t - /2) D.x = 4cos( t + /2)
    Câu 11: Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo
    giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật
    dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều dương hướng lên. Lấy 2 g 10m/ s . Phương trình dao động
    của vật là:
    A. x = 2 2 cos10t (cm) B. x = 2 cos10t (cm) C. x = )
    4
    3
    2 2 cos(10

    t  (cm) D. x = )
    4
    2 cos(10

    t  (cm)
    Câu 12: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0
    là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là :
    A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + ) cm. C. x = 2cos(10t - /2) cm. D. x = 2cos(10t + /2) cm.
    Câu 13: 1. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax= 2m/s2. Chọn t =
    0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là :
    A. x = 2cos(10t + π) cm. B. x = 2cos(10t + π/2) cm. C. x = 2cos(10t – π/2) cm. D. x = 2cos(10t) cm.
    2.Phương trình dao động nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = -5 (cm)?
    A. x = 5 sin(3t + ) (cm) ; B. x = 5 sin2t (cm) ; C. x = 5sin(3t + /2) (cm) ;D. x = 5sin3t (cm)
    Câu 14: . Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời
    gian lúc t = 0, khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng:A.
    x = asin (t + 5/6) ; B. x = 2asin (t + /6) ; C. x = 2 asin (t + 5/6) ; D. x = asin (t + /6 )
    Câu 15: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 0,314 m/s. Khi t =
    0 vật qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy 2  = 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 10 cos( t
    +
    3

    ) B. x = 10cos(4 t +
    6

    ) C. x = 10cos(4 +
    6
    5
    ) D. x = 10cos( t +
    6

    )
    Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x =
    2
    2
    cm và vận tốc v
    = / .
    5
    2
     cm s Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ?
    A. x = 2 cos 

    


    5 2
    2 
    t B. x = 2 cos 

    


    5 2
    2 
    t C. x = cos 

     

    5 4
    2 
    t D. x = cos 

    


    5 4
    2 
    t
    Câu 17: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax = 2m/s2. Chọn t = 0
    là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(10t). B. x = 2cos(10t + π/2).
    C. x = 2cos(10t + π). D. x = 2cos(10t – π/2)
    Dạng 3: Tính thời gian trong dao động điều hòa
    Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ a) x1 = A
    đến x2 = A/2 b) x1 = A/2 đến x2 = 0 c) x1 = 0 đến x2 = -A/2 d) x1 = -A/2 đến x2 = -A
    e) x1 = A đến x2 = A
    2
    3
    f) x1 = A đến x2 = A
    2
    2
    g) x1 = A đến x2 = -A/2
    Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm có chu kỳ dao động T = 0,1s
    a. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ x1 = 2cm đến x2 = 4cm
    b. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -2cm đến x2 = 2cm
    c. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x =2cm
    Câu 3: Vật dđđh: gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đ ến biên
    dương. Ta có: A. t
    1
    = 0,5t
    2 B. t
    1
    = t
    2 C. t
    1
    = 2t
    2 D. t
    1
    = 4t
    2
    Câu 4:Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2 theo chiều âm k ể từ
    thời điểm bắt đầu dao động. A. 7/30(s) B. 0,2(s) C. 1/30(s) D. 3(s)
    Câu 5: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động 

    
     
      
    6
    x 10cos 2 t (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu
    tiên vào thời điểm: A.
    3
    1
    (s) B.
    6
    1
    (s) C.
    3
    2
    (s) D.
    12
    1
    (s)
    CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
    Câu 6: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ
    2
    A 2
    x  là
    0,25(s). Chu kỳ của con lắc: A. 1(s) B. 1,5(s) C. 0,5(s) D. 2(s)
    Câu 7 :Một vật dao động điều hòa với phương trình 10sin( )
    2 6
    x t cm
     
      thời gian ngắn nhất từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc
    vật qua vị trí có li độ 5 3cm lần thứ 3 theo chiều dương là : A. 7s. B. 9s. C. 11s. D.12s.
    Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm
    bắt đầu dao động.
    Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể
    từ thời điểm bắt đầu dao động.
    Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5/ 6. Tính từ
    lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
    A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s
    Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao
    động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời
    gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn
    hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A. 7/30 s. B. 3/10s. C. 4 /15s. D. 1/30s.
    Câu 12: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới
    theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40cm/ s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật
    dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là:
    A. 0,2s B. s
    15
    1
    C. s
    10
    1
    D. s
    20
    1
    Câu 13: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và
    bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:
    A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1
    Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T thì động năng và thế năng của nó biến thiên và bằng nhau sau những
    khoảng thời gian là: A. 2T B.T C. T/2 D. T/4
    Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao
    động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời
    gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0
    đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là :
    A.
    2
    30
    s . B.
    7
    30
    s . C.
    1
    30
    s . D.
    4
    15
    s .
    Câu 16: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li
    độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
    A. chiều âm qua vị trí cân bằng. B. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm.
    C. chiều âm qua vị trí có li độ 2 3cm . D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.
    Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây
    đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm: A. 7 lần.B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
    Câu 18: Một vật dao động điều hoà với ly độ )( )
    6
    5
    x 4cos(0,5 t cm

       trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây vật đi
    qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độ: A.t = 1(s) B.t = 2(s) C.t = 5
    3
    1
    (s) D.t =
    3
    1
    (s)
    Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ )
    3
    4cos(0,5

    x  t  , trong đó, x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vào thời
    điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x  2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ:
    A. 4/3 (s) B. 5 (s) C. 2 (s) D. 1/3 (s)
    Câu 20: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x 2,5cos 10 t
    2
      
        
     
    (cm). Tìm tốc độ trung bình của M trong 1
    chu kỳ dao động: A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...