Tài liệu bài tập trắc nghiệm hóa học thi đại học và cao đẳng

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Phần I Hệ thống hoá các công thức
    Quan trọng dùng giải toán hoá học 5
    Phân II Các phương pháp giúp
    Giải nhanh bài toán hoá học 9
    Các chú ý quan trọng
    Khi giải toán hoá học 42
    Phần III Bài tập trắc nghiệm 47
    Chương I
    Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương 47
    Chương II
    Bài tập trắc nghiệm hoá vô cơ 141
    Chương III
    Bài tập trắc nghiêm hoá hữu cơ 227
    Phần IV Các bộ đề thi đề nghị 389
    Bộ đề 1 389
    Bộ đề 2 394
    Bộ đề 3 399
    Bộ đề 4 404
    Bộ đề 5 410
    Bộ đề 6 419

    Bộ đề 6
    Thời gian làm bài 50 phút
    Câu 1:
    Một dd chứa a mol Na[SUP]+[/SUP], b mol Ca[SUP]2+[/SUP], c mol HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] và d mol Cl[SUP]-[/SUP].
    Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d được xác định là:
    A. 2a + 2b = c + d B. a + 2b = c + d
    C. a - 2b = c + d D. 2a + b = c + d
    E. a + 2b = c + 2d.
    Câu 2:
    Biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 mol ankan C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+2[/SUB] được tính theo công thức: Q = (221,5 + 662,5n) KJ.
    Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 thể tích hơi xăng gồm 1 mol C[SUB]6[/SUB]H[SUB]14[/SUB] và 1,5 mol C[SUB]5[/SUB]H[SUB]12[/SUB] là (KJ).
    A. 9497,5 B. 6575,6 C. 8567,6
    D. 9375,5 E. Kết quả khác.
    Câu 3:
    Cho a mol NO[SUB]2[/SUB] hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH; pH của dd thu được là:
    A. > 7 B. < 7 C. = 7
    D. ³ 7 E. £ 7.
    Câu 4:
    Trong 1 bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O[SUB]2[/SUB], 2a mol SO[SUB]2[/SUB] (có mặt V/2 O[SUB]5[/SUB] ở t[SUP]o[/SUP]C, P). Nung nóng 1 thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ t[SUP]o[/SUP]C. Biết ở t[SUP]o[/SUP]C các chất đều ở thể khí và hiệu suất h < 1. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí sau phản ứng là (ở đktc)
    A. 50/7(3-h) B. 30/7(3-h) C. 5/7(3-h)
    D. 27/5(3-h) E. Kết quả khác.
    Câu 5:
    Trong số các dd sau: Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], KCl, CH[SUB]3[/SUB]COONa, NaHSO[SUB]4[/SUB], NH[SUB]4[/SUB]Cl. Dung dịch nào có pH < 7.
    A, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], KCl B. NH[SUB]4[/SUB]Cl, CH[SUB]3[/SUB]COONa
    C. NH[SUB]4[/SUB]Cl, NaHSO[SUB]4[/SUB] D. NH[SUB]4[/SUB]Cl, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] E. CH[SUB]3[/SUB]COONa, KCl.
    Câu 6:
    Nhóm thế có sẵn trên nhãn benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí octo và para là:
    A. - OH, NH[SUB]2[/SUB] B. - COOH, SO[SUB]2[/SUB] C. - OH, NH[SUB]2[/SUB], OR, - R(ANKYL), - X
    D. - R, - NO[SUB]2[/SUB] E. - NH[SUB]2[/SUB], - COOH.
    Câu 7:
    Cần pha loãng dd có pH = 3 thể tích là V thành dd có pH = 4, thể tích nước cần thêm là:
    A. 1 V B. 9 V C. 3 V D. 10 V E. Kết quả khác.
    Câu 8:
    Các axit được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là:
    A. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], HClO[SUB]4[/SUB], H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], HClO B. HClO, H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], HClO[SUB]4[/SUB]
    C. HClO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], HClO, H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] D. H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], HClO, HClO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]
    E. HClO[SUB]4[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], H[SUB]3[/SUB]PO[SUB]4[/SUB], HClO.
    Câu 9:
    Phát biểu nào sau đây sai:
    A. Phương trình nhiệt hoá học X là phương trình hoá học có ghi kèm thêm năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng đó.
    B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng toả ra năng lượng (Q < 0 hay DH > 0).
    C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng.
    D. Hiệu ứng của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất tham gia.
    E. Nhiệt tạo thành của đơn chất được qui ước bằng 0.
    Câu 10:
    Cho 4 hợp chất hữu cơ A: C[SUB]x[/SUB]H[SUB]x[/SUB]; B: C[SUB]x[/SUB]H[SUB]2y[/SUB]; C: C[SUB]y[/SUB]H[SUB]2y[/SUB]; D: C[SUB]2x[/SUB]H[SUB]2y[/SUB].
    Tổng khối lượng phân tử của chúng là 280 đvC. Công thức phân tử của chúng lần lượt theo thứ tự trên là:
    A. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB] B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB]
    C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB] D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]
    E. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB], C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB].
    · Đốt cháy hoàn toàn 6,8 g một chất thì thu được 12,8 g SO[SUB]2[/SUB] và 3,6 g
    H[SUB]2[/SUB]O.
    Câu 11:
    Công thức phân tử chất đó là:
    A. NaHS B. H[SUB]2[/SUB]S C. NaHSO[SUB]4[/SUB] D. NaHSO[SUB]3[/SUB] E. HS.
    Câu 12:
    Khí SO[SUB]2[/SUB] sinh ra được hấp thụ bởi 50 ml dd NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ % muối trong dd thu được là:
    A. 32,8 B. 25,5 C. 31,5 D. 35,5 E. Kết quả khác.
    Câu 13:
    Tỉ khối của dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 60% là 1,503. Nồng độ mol/ lít của axit này là:
    A. 2,0 B. 9,2 C. 8,5 D. 6,7 E. Kết quả khác.
    Câu 14:
    Cho 1040 g dd BaCl[SUB]2[/SUB] 10% vào 200 g dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 250 ml dd NaOH 25%, d = 1,28.
    Nồng độ % của dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] ban đầu là:
    A. 54,6 B. 73,5 C. 27,8 D. 95,5 E. Kết quả khác.
    Câu 15:
    Số phân tử CO[SUB]2[/SUB] trong 22 g CO[SUB]2[/SUB] là:
    A. 0,5 B. 44 C. 3,01 . 10[SUP]23[/SUP] D. 6,02 . 10[SUP]23 [/SUP] E. 9,03 . 10[SUP]23[/SUP].
    Câu 16:
    Khối lượng phân tử của 0,25 g khí chiếm thể tích 100 ml ở 25[SUP]o[/SUP]C và 2,5 atm là:
    A. 24,4 B. 22,4 C. 4,48 D. 2,24 E. Kết quả khác.
    Câu 17:
    Dung dịch A có nồng độ ion OH[SUP]-[/SUP] là 1,4 . 10[SUP]-4[/SUP] M, thì nồng độ ion H[SUB]3[/SUB]O[SUP]+[/SUP] trong A là:
    A. 10[SUP]-10[/SUP] B. 1,8 . 10[SUP]-10[/SUP] C. 7,2 . 10[SUP]-11[/SUP] D. 7 . 10[SUP]-7[/SUP]
    E. Kết quả khác.
    Câu 18:
    Các cặp chất thù hình là:
    A. H[SUB]2[/SUB]O; O[SUB]2[/SUB]O B. O[SUB]2[/SUB]; O[SUB]3[/SUB] C. S dẻo; S tinh thể
    D. FeO; Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] E. B, C.
    Câu 19:
    Khi Urani phân huỷ bởi phản ứng:
    [SUP]238[/SUP][SUB]92[/SUB]U ® [SUP]23[/SUP][SUB]90[/SUB]Th + ? bức xạ
    Loại bức xạ được thoát ra là:
    A. Beta b B. Alpha a C. Gamma g D. a, b E. a, b.
    Câu 20:
    Dung dịch A chứa a mol Na[SUP]+[/SUP], b mol NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], c mol SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP] (không kể các ion H[SUP]+[/SUP] và OH[SUP]-[/SUP] của nước). Nếu thêm (c + d + e) mol Ba(OH)[SUB]2[/SUB] vào dd A, đun nóng sẽ thu được kết tủa B. Tổng số mol các muối trong B gồm:
    A. (e + c + d) B. (c + d) C. ê + d)
    D. (2c + d) E. Kết quả khác.
    Câu 21:
    Nguồn H[SUB]2[/SUB] trong phản ứng tổng hợp NH[SUB]3[/SUB] được lấy từ hỗn hợp khi than ướt
    (H[SUB]2[/SUB] + CO). Sự hiện diện của CO làm hỏng xúc tác phản ứng
    N[SUB]2[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB] = 2NH[SUB]3[/SUB]. Để loại trừ CO người ta dùng:
    A. I[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] B. V[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] C. C D. Al E. Tất cả đều đúng.
    Câu 22:
    Các chất lưỡng tính là:
    A. NaHCO[SUB]3[/SUB], Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] B. Al(OH)[SUB]3[/SUB], H[SUB]2[/SUB]ZnO[SUB]2[/SUB] C. HCrO[SUB]2[/SUB] . H[SUB]2[/SUB]O
    D. Be(OH)[SUB]2[/SUB] E. Tất cả đều đúng.
    Câu 23:
    Khi điều chế C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB] từ C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 170[SUP]o[/SUP]C thì khi sinh ra có lẫn SO[SUB]2[/SUB]. Hoá chất nào sau đây được dùng để loại bỏ SO[SUB]2[/SUB] ra khỏi hỗn hợp sản phẩm khí.
    A. KMnO[SUB]4[/SUB] (dung dịch) B. Br[SUB]2[/SUB] dung dịch
    C. KOH (dung dịch) D. K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] (dung dịch)
    E. Tất cả đều đúng.
    Câu 24:
    Phát biểu nào sau đây không luôn luôn đúng:
    1. Nguyên tử cacbon trong các ankan đều ở trạng thái hoá sp[SUP]3[/SUP], chỉ tạo ra liên kết s. Vì vậy mạch cacbon trong phân tử đồng đẳng propan trở đi không phải là đường thẳng mà là được gấp khúc (zich zăc).
    [​IMG]2. Góc liên kết trong phân tử CH[SUB]4[/SUB] và 109A28’.
    3. Hỗn hợp phản ứng Clo và ankan cần được chiếu sáng hoặc đun nóng để liên kết cộng hoá trị không cực trong phân tử Cl[SUB]2[/SUB] bị phân cắt thành hai nguyên tử theo bước khơi mào phản ứng:
    Cl - Cl ánh sáng Cl* + Cl*
    [​IMG]4. Bước tắt mạch trong cơ chế phản ứng thế Clo vào ankan là:
    CHCl[SUB]3[/SUB] + Cl[SUB]2[/SUB] ® CCl[SUB]4[/SUB] + HCl
    A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) E. Tất cả đều sai.
    Câu 25:
    Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị [SUP]1[/SUP][SUB]1[/SUB]H, [SUP]2[/SUP][SUB]1[/SUB]H, [SUP]3[/SUP][SUB]1[/SUB]H và oxi có 3 đồng vị [SUP]16[/SUP][SUB]8[/SUB]O, [SUP]17[/SUP][SUB]8[/SUB]O, [SUP]18[/SUP][SUB]8[/SUB]O. Số loại phân tử H[SUB]2[/SUB]O có thể được tạo thành là:
    A. 12 B. 16 C. 6 D. 15 E. Kết quả khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...