Tài liệu Bài tập tình huống Pháp luật đại cương (có đáp án tham khảo)

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE=class: tborder, width: 100%, align: center]
    [TR]
    [TD=class: alt1, bgcolor: #F5F5FF]Bài tập tình huống Pháp luật đại cương (có đáp án tham khảo)
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ​​
    Cau 1:
    Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc cả gia đình anh B . Kết quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời . Việc làm của anh K có được coi là vi phạm pháp luật ko ? tại sao
    Anh K đã vi phạm pháp luật vì:
    1.Hành vi của anh K là xác định: anh ta bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B n nhằm đầu độc cả gia đình anh B.
    2.Hành vi đó trái pháp luật, gây hậu quả là cả gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời.
    3.Hành vi đó có yếu tố lỗi mà cụ thể là lỗi cố ý trực tiếp: anh K nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và thấy rõ hậu quả hành vi và anh ta mong muốn hậu quả xảy ra.
    4.Anh K là chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp luật.
    Anh K phải chịu trách nhiệm hình sự.
    Cau 2:
    A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường. Do mâu thuẫn cá nhân, vào lúc 22H00 ngày 15.09.2007 trên đường đi làm về, anh B đã bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là 15%. Hành vi của anh A đã bị bắt giữ và xử lý trước pháp luật.
    - Xác định vi phạm pháp luật của anh A ?
    - Trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với anh A ?
    - Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trên ?
    Cấu thành tội phạm tội Cố ý gây thương tích theo điều 104 BLHS trong trường hợp này như sau:
    1. Khách thể của tội phạm:
    Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể của người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể và sức khoẻ của con người.
    2. Mặt khách quan của tội phạm:
    - Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây tổn hại cho sức khoẻ của người đó.
    - Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 15%.
    - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm: Hành vi dùng gậy đánh là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn hại 15% sức khoẻ của người khác.
    - Công cụ phạm tội: Chiếc gậy là công cụ phạm tội, nó có thể là hung khí nguy hiểm quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 104 BLHS. Trong trường hợp này, A sẽ bị truy tố, xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS.
    3. Mặt chủ quan của tội phạm:
    - Có thể là cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B và A mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B.
    - Có thể là cố ý gián tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B và A không mong muốn gây ra tổn hại
     

    Các file đính kèm:

    zxclongcxz and rubydarks like this.
Đang tải...