Luận Văn Bài tập tình huống môn quản trị chất lượng (9d)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 16/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải bài tập tình huống môn Quản trị chất lượngQuản trị chất lượng là một tiến trình không bao giờ dừng, dựa trên thực nghiệm, học hỏi và điều chỉnh, giáo dục.

    Bài 16:
    Nhiều nhà nghiên cứu chất lượng trên thế giới đều đồng nhất với nhau:
    Quản trị chất lượng là một tiến trình không bao giờ dừng, dựa trên thực nghiệm, học hỏi và điều chỉnh, giáo dục.
    IShikawa cho rằng: Giáo dục về quản trị chất lượng không thể dừng ở một vài lớp học, một vài tuần lễ thực hành do một số chuyên
    viên đảm trách mà phải là sự giáo dục và tự giáo dục liên tục, toàn diện và thực sự trải rộng từ trên xuống dưới, từ dưới ngược
    lên.
    Sai lầm lớn nhất là giáo dục chỉ nhằm đối tượng công nhân lớp dưới mà không chứ trọng gì đến các tầng lớp quản lý và lãnh đạo
    cấp trên. Ông ta nhắc đi nhắc lại Giáo dục chứ không phải đào tạo và phân biệt Giáo dục là vun xới những gì đã có sẵn còn Đào tạo
    là gieo trồng trên một vườn hoang.
    Đây chính là quan điểm chính ông đã dùng để công kích phương pháp tổ chức lao động của Taylor-phân chia công việc theo từng khâu
    để dễ kiểm soát, đẻ ra chuyên viên chất lượng, chuyên viên về sản xuất, dùng người này để kiểm soát người kia.
    Vậy lý do sâu xa là ở chỗ nào?
    Câu hỏi:
    1)Phương pháp Taylor có thể nâng cao năng suất lao động trong một thời gian ngắn. nhưng về lâu dài và nhất là hiện nay thì
    khả năng giảm đi. Hãy nêu lý do tại sao?
    2) Thực chất giáo dục theo ISHikawa là gì? (Hiểu khái niệm vun xới những gì đã có sẵn như thế nào?) Tại sao giáo dục
    phải chú ý đến cả từ lãnh đạo, các cấp quản lý đến nhân viên và công nhân?

    Trả lời:
    1)Taylor có thể nâng cao năng suất lao động trong một thời gian ngắn:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...