Tài liệu bài tập thực hành kinh tế vĩ mô - Fulbright (niên khoá 2006-2007)

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    bài tập thực hành kinh tế vĩ mô - Fulbright (niên khoá 2006-2007)

    Bài tập thực hành[1]

    Mô hình AD-AS

    Câu 1:
    Phương trình của đường tổng cung ngắn hạn SRAS có dạng như thế nào? Ba đặc tính của phương trình này là gì? Giải thích vì sao đường tổng cung SRAS trong mô hình tiền lương cứng nhắc có độ dốc thấp hơn so với đường tổng cung trong mô hình nhận thức nhầm của công nhân?

    Gợi ý:

    Y = + a (P – P[SUP]e[/SUP]) : phương trình SRAS, đường tổng cung AS ngắn hạn. Từ phương trình này ta thấy , a , và P[SUP]e[/SUP] là cho trước và xác định, P tăng thì Y tăng và P giảm thì Y giảm. Hay khác với mối quan hệ trong tổng cầu, đối với tổng cung, Y có mối quan hệ đồng biến với mức giá P.

    Ba đặc tính của phương trình SRAS là :
    1. P[SUP]e[/SUP] là cho trước, ­P ® ­Y
    2. P = P[SUP]e[/SUP] ® Y =
    3. P > (<) P[SUP]e[/SUP] ® Y > (<)

    Chúng ta nhớ lại ghi chú bài giảng về 2 mô hình tiền lương cứng nhắc và mô hình nhận thức nhầm của người lao động được trình bày lại bên dưới. Đường tổng cung ngắn hạn hình thành từ mô hình tiền lương cứng nhắc, SRAS[SUB]SW,[/SUB] là kết nối của 2 điểm có toạ độ (, P[SUB]1[/SUB]) và (Y[SUB]2[/SUB], P[SUB]2[/SUB]) (với ứng với Y[SUB]2[/SUB] ứng với L[SUB]2[/SUB]). Đường tổng cung ngắn hạn hình thành từ mô hình hiểu nhầm của người lao động là SRAS[SUB]WM[/SUB] là kết nối của 2 điểm có toạ độ (, P[SUB]1[/SUB]) và (Y[SUB]3[/SUB], P[SUB]2[/SUB]) (với ứng với Y[SUB]3[/SUB] ứng với L[SUB]3 [/SUB] mà ta cũng biết Y[SUB]3[/SUB] < Y[SUB]2[/SUB] , L[SUB]3 [/SUB]< L[SUB]2[/SUB] ). Bạn thử phác hoạ hình
    [HR][/HR][1] Đây là bài tập 5 của môn Kinh tê vĩ mô tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (niên khoá 2006-2007)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...