Tiểu Luận Bài tập nhóm tố tụng hình sự 2

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ BÀI
    Do mâu thuẫn với nhau, A đã đánh B (17 tuổi) gây thương tích (tỉ lệ thương tật 35 %). Hành vi của A cấu thành tội cố ý gây thương tích quy định tại khoản 2 điều 104 BLHS. Mẹ B là bà C đã báo cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết, Khi thực hiện tội phạm A 20 tuổi.
    1, Cơ quan điều tra nào có thẩm quyền điều tra vụ án trên? Tại sao?
    2, Sau khi gây ra vụ việc trên, A đã bồi thường thỏa đáng cho B nên B đã làm đơn yêu cầu không khởi tố hình sự đối với A. Cơ quan điều tra có khởi tố vụ án hình sự khi B không yêu cầu khởi tố không? Tại sao?
    3, CQĐT khởi tố bị can đối với A theo điều 104 BLHS năm 1999. VKS phát hiện ngoài A còn có D là người đã bàn bạc với A kế hoạch đánh B để dằn mặt và chính D đã lừa B đến nơi vắng vẻ để A có điều kiện đánh B thuận lợi hơn nên đã yêu cầu CQĐT khởi tố bị can đối với D theo điều 104 BLHS năm 1999. Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
    4, Khi kết thúc điều tra, cơ quan điều tra đình chỉ điều tra đối với D, đề nghị tuy tố A theo khoản 2 Điều 104 BLHS. Nếu Viện kiểm sát không đồng ý với quyết định đình chỉ điều tra đối với D của cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
    5, Giả sử Viện kiểm sát truy tố A và D theo khoản 2 Điều 104 BLHS. Khi chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa xác định hành vi của D không cấu thành tội phạm thì Thẩm phán phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
    6, Người bào chữa của A vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm nhưng chưa gửi trước bản bào chữa cho tòa án, A yêu cầu hoãn phiên tòa. HĐXX có chấp nhận yêu cầu của A không? Tại sao?
    7, Giả sử khi đang xét hỏi, A bị đột quỵ phải đi cấp cứu nên không thể tiếp tục tham gia phiên tòa được thì HĐXX phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
    8, Giả sử, HĐXX sơ thẩm tuyên D không phạm tội, phạt A ba năm tù. Trong thời gian luật định, chỉ có VKS kháng nghị yêu cầu kết tội D. Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết như thế nào nếu thấy D phạm tội và có căn cứ giảm mức hình phạt cho A?
    9, Sau phiên tòa phúc thẩm, mới xác định được giám định viên đã kết luận về mức độ thương tích của B là không chính xác, (thương tích thực là 10%). Bản án phúc thẩm này có thể bị kháng nghị không? Tại sao?
    10, Giả sử A đang chấp hành hình phạt tù, A có được tạm đình chỉ thi hành hình phạt tù nếu không có căn cứ quy định tại điều 61, 62 của BLHS không? Tại sao?

    MỤC LỤC

    ĐỀ BÀI .3
    BÀI LÀM .5
    Câu hỏi 1 5
    Câu hỏi 2 5
    Câu hỏi 3 6
    Câu hỏi 4 8
    Câu hỏi 5 9
    Câu hỏi 6 10
    Câu hỏi 7 .11
    Câu hỏi 8 .12
    Câu hỏi 9 .13
    Câu hỏi 10 .14
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...