Tiểu Luận BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÍ HỌC (9 ĐIỂM) &quot Trình bày những hiểu biết về nhận thức cảm tính và ứng dụ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Nhận thức giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người qua việc nhận thức thế giới xung quanh và bản thân, trên cở sở đó con người tỏ thái độ, tình cảm và hạnh động. Việc nhận thức thế giới có thể đạt tới những mức độ khác nhau, nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên thấp nhất của con người. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm em đã chọn đề số 14:”Trình bày những hiểu biết về nhận thức cảm tính và ứng dụng của chúng trong hoạt động học tập.”
    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
    I/ Nhận thức cảm tính và bộ phận cấu thành.
    1/ Cảm giác và ứng dụng của nó trong hoạt động học tập
    1.1/ Đặc điểm của cảm giác.
    1.2/ Đặc điểm thể hiện bản chất xã hội của cảm giác con người.
    1.3/ Phân loại cảm.
    Cảm giác bao gồm các loại: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm và cảm giác da.
    1.4/ Các quy luật của cảm giác.
    1.4.1/ Quy luật ngưỡng cảm giác
    1.4.2/ Quy luật thích ứng của cảm giác
    1.4.3/ Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác.

    2/ Tri giác và ứng dụng của nó trong hoạt động học tập.
    Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan ta.
    Tri giác được hình thành và phát triển trên cơ sở của những cảm giác, nhưng tri giác không phải là phép cộng đơn giản các cảm giác, mà là sự phản ánh cao hơn cảm giác, là sự tổng hợp các cảm giác thành phần thành hình ảnh trọn vẹn về một đối tượng. Tri giác có những đặc điểm giống với cảm giác như:
    - Tri giác cũng là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính trực quan, bề ngoài của sự vật hiện tượng.
    - Tri giác cũng phản ánh hiện tượng khách quan một cách trực tiếp khi chúng tác động vào các giác quan của chúng ta.
    2.1/ Những đặc điểm khác nhau giữa cảm giác và tri giác.
    2.2/ Phân loại tri giác.
    2.3/ Các quy luật của tri giác.
    2.3.1/ Quy luật về tính đối tượng của tri giác
    Ứng dụng trong hoạt động học tập.

    2.3.2/ Quy luật về tính lựa chọn của tri giáC
    2.3.3/ Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
    2.3.4/ Quy luật về tính ổn định của tri giác
    2.3.5/ Quy luật tổng giác

    II/ Những đặc điểm chung của nhận thức cảm tính.
    III/ Vai trò của nhận thức cảm tính.

    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...