Tiểu Luận bài tập nhóm hình sự tình huống

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÌNH HUỐNG
    Nguyễn Thị V cùng một số người bạn là A, B và C (đều là nam giới) tập trung ăn nhậu tại một lán nhỏ dựng bên bờ ao. Sau vài giờ trò chuyện và 4 người uống hết 3 lít rượu thì V đã choáng váng say, buồn nôn nên loạng choạng đi ra ngoài. Thấy V bước liêu xiêu, A cũng loạng choạng đi theo dìu V cho khỏi ngã. Hai người lại dìu nhau đến một cái lán khác cách đó vài chục mét để V nằm nghỉ. Tại đây, V say rượu không biết gì nữa, còn A cũng trong tình trạng chếnh choáng nên nổi dục vọng và giao cấu với V. Sau đó A nằm ngủ cạnh V. Khi B và C lảo đảo đi ngang qua thấy V không mảnh vải trên người nên đã thay nhau giao cấu với V . Vụ án sau đó được phát hiện.
    HỎI:
    1. Hãy xác định tội danh cho hành vi của A, B và C? Nêu căn cứ pháp lý ?
    2. Trường hợp cố ý phạm tội của A, B và C có là đồng phạm không? Tại sao?
    3. Việc phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu của A, B, C có được coi là tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS không?
    4. Giả thiết rằng V đang có thai ở tháng thứ 2 thì A, B và C có phải chịu TNHS về tình tiết tăng nặng “phạm tội đối với phụ nữ có thai” qui định tại điểm h khoản 1 Điều 48 BLHS không? Tại sao?


    MỞ BÀI
    Bộ luật hình sự là một trong những công cụ hiệu quả nhất giúp Nhà nước quản lý xã hội và thiết lập trật tự xã hội. Với nhiệm vụ đó, chúng ta sẽ tìm hiểu một khía cạnh của BLHS Việt Nam, đó là vấn đề về các tội xâm phạm danh dự và nhân phẩm của con người thông qua một tình huống cụ thể sau đây. Đồng thời thông qua đó chúng ta có được nhận thức một cách đúng nhất các quy định của pháp luật hình sự điều chỉnh vấn đề này, cũng như các cách giải quyết của pháp luật hình sự trong từng trường hợp phạm tội cụ thể.

    KẾT LUẬN
    Như vậy thông qua tình huống đưa ra và cách giải quyết cụ thể ở phần trên chúng ta có thể rút ra những kết luận sau:
    1. Hành vi của A, B và C phạm vào tội hiếp dâm (Điều 111 – BLHS).
    2. A, B, C không thể là đồng phạm trong vụ án hiếp dâm nêu trên, nhưng trường hợp của B và C được coi là đồng phạm không có thông mưu trước.
    3. Việc phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu của A, B, C không được coi là tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS
    4. A, B, C có thể phải chịu TNHS về tình tiết tăng nặng “phạm tội đối với phụ nữ có thai” được quy định tại điểm h khoản 1 điều 48 BLHS.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...