Tài liệu Bài tập môn Kinh Tế Vi Mô

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Bài tập môn Kinh Tế Vi Mô

    Bộ Giáo dục và Đào tạo

    Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh


    Bộ môn Kinh Tế Học


    Kinh Tế Vi Mô


    [​IMG]

    HTSV: Huỳnh Đại Hoàng Anh

    MSSV: 107205101

    Khóa : 33

    Lớp : 51

    GVHD: Trương Quang Hùng
    So Sánh công nghệ và kỹ thuật
    Công nghệ :
    Công nghệ (hay công nghệ học hoặc kỹ thuật học) có nhiều hơn một định nghĩa. Một trong số đó là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu và quy tŕnh để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có khoa học và kỹ nghệ. Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy tŕnhtiêu chuẩn. Việc tiêu chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ. Khái niệm về kỹ thuật Kỹ thuật được hiểu là bao gồm toàn bộ những phương tiện lao động và nhưng phương pháp tạo ra cơ sở vật chất.
    Công nghệ (có nguồn gốc từ technologia, hay τεχνολογια, trong tiếng Hy Lạp; techne có nghĩa là thủ côngvà logia có nghĩa là châm ngôn) là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vào từng ngữ cảnh mà thuật ngữ công nghệ có thể được hiểu:
    · công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;
    · các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến tŕnh để giải quyết một vấn đề;
    · Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.
    Thuật ngữ công nghệ v́ vậy thông thường được đặc trưng bởi các phát minh và cải tiến sử dụng các nguyên lư và quy tŕnh đă được khoa học phát hiện ra gần đây nhất. Tuy nhiên, thậm chí cả phát minh cổ nhất như bánh xe cũng là một minh họa cho công nghệ.
    Một định nghĩa khác - được sử dụng trong kinh tế học - xem công nghệ như là trạng thái hiện tại của các kiến thức của chúng ta trong việc kết hợp các nguồn lực để sản xuất các sản phẩm mong muốn (và kiến thức của chúng ta về việc sản xuất như thế nào). Như vậy chúng ta có thể thấy các thay đổi công nghệ khi kiến thức kỹ thuật của chúng ta tăng lên.

    Kỹ thuật :
    Định nghĩa kỹ thuật theo kinh tế học : Kỹ thuật là một cách kết hợp cụ thể các yếu tố đầu vào để sản xuất các yếu đầu ra.
    VD: Địa kỹ thuật là một ngành kỹ thuật liên quan đến thăm ḍ và xử lư các tính chất của vật liệu đất, có ứng dụng cho xây dựng. Chủ đề này liên hệ mật thiết với cơ học đất, ngành cơ học liên quan đến thuộc tính của đất; ví dụ như sự nén và ph́nh to của đất, sự thấm nước, độ nghiêng/dốc, tường chống đỡ, nền móng, nền đất, mấu neo trong đất và đá, việc sử dụng các vật liệu chịu lực kéo tổng hợp trong công tŕnh đất, sự tương tác của công tŕnh đất, và địa động học .
    Địa kỹ thuật có nhiều ứng dụng như đảm bảo nền móng tin cậy an toàn cho các công tŕnh nhà cao tầng hay việc thiết kế và xây dựng đập nước.
    Tại sao Airbus có thể cạnh tranh với Boeing ?
    Airbus là một sản phẩm hợp tác của 4 nước Pháp, Đức, Anh, Tây Ban Nha. Về cơ cấu, 100% cổ phẩn của Airbus là do tập đoàn “Tổng công ty hàng không, quốc pḥng và không gian châu Âu” (EADS) nắm giữ. EADS là sự sáp nhập của các hăng Daimler Chrysler (Đức), Aerospace (Anh), Aerospatiale Matra (Pháp) và CASA (Tây Ban Nha) vào năm 2000. Vào thời gian thành lập, EADS có 2 nhóm cổ đông quyết định có số cổ phần tương đương là 30,3%: Nhà nước Pháp và tập đoàn truyền thông Lagardere, Nhà nước Đức và tập đoàn Daimler Chrysler. Airbus có tiềm lực tài chính mạnh, nhiều loại máy bay của airbus đang cạnh tranh có hiệu quả với các loại máy bay của Boeing, nhưng nh́n chung Airbus vẫn c̣n yếu kém hơn Boeing nhiều mặt.
    Vào ngày 11-9-2001 hai chiếc máy bay của hăng Boeing đă bị khũng bố điều khiển đâm vào tháp đôi của Mỹ-trung tâm thương mại thế giới, tên 2 loại máy bay đó là :
    - AA11 (American Airlines): đâm vào toà tháp phía Bắc. Loại máy bay: Boeing 757-223, số hiệu máy bay: N644AA.
    - UA175 (United Airlines): đâm vào toà tháp phía Nam. Loại máy bay: Boeing 767-222, số hiệu máy bay: N612UA.
    Chính sự kiện này đă làm cho uy tín của Boeing trên thị trường thế giới giảm sút , nhiều đơn đặt hàng đáng lẽ là của Boeing nhưng chuyển sang Airbus. Có lẽ sự kiện 11/9 đánh dấu bước thụt lùi của Boeing nhưng lại là bước tiến của Airbus.

    Tại sao EVN lại thiếu điện c̣n nhà máy điện Cà Mau lại thừa điện ?
    Trong khoảng 10 năm nay, EVN chưa lúc nào có một nguồn dự pḥng cho nên mỗi khi có một nhà máy nào đó hỏng hóc 1 - 2 tổ máy, tổng công suất phát điện bị hụt ngay và trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (thuộc EVN) sẽ nhanh chóng đưa lệnh cắt điện đến khu vực nào đó.
    Trước năm 2000, mỗi năm nước ta thiếu từ 500 - 600MW điện và từ năm 2007 đến nay thiếu chừng 800 - 1.000MW. Dự báo từ năm 2008, lượng cung cần phải bổ sung vào hệ thống truyền tải điện khoảng 2.000MW và EVN cần phải có vốn đầu tư khoảng 40.000 tỉ đồng.
    Đó thực sự là con số khổng lồ và việc tăng giá điện dường như là một lư do khách quan để EVN có nguồn đầu tư cho các công tŕnh điện mới. Nhưng theo nhiều chuyên gia kinh tế, tăng giá điện không phải là giải pháp duy nhất nếu biết giải quyết vấn đề độc quyền trong ngành điện.
    Theo ông Trần Viết Ngăi, chủ tịch hội năng lượng Việt Nam, việc tăng giá điện chỉ có thể giảm lỗ cho EVN chứ không thể giúp có đủ nguồn để khắc phục được t́nh trạng thiếu điện trước mắt.
    “Cơn khát điện ngày càng nóng bỏng bởi nhà nước chưa sớm tạo ra cơ chế, biện pháp chủ trương để thực sự thị trường hoá ngành điện và chống được độc quyền”, ông Ngăi nói.
    Với t́nh trạng thiếu hụt điện lớn hiện nay, theo ông, chỉ để một ḿnh “ông lớn” EVN lo th́ không đủ và cần nhanh chóng có cơ chế khuyến khích mạnh sự tham gia của nhiều nhà đầu tư xây dựng nhà máy điện, do mỗi công tŕnh điện cần phải có thời gian chuẩn bị và đầu tư ít nhất mất 6 - 7 năm.
    Trong một số hội nghị gần đây, đại diện của vài đơn vị ngoài EVN đă đầu tư lớn vào các công tŕnh sản xuất điện như tập đoàn Than - khoáng sản, tập đoàn Dầu khí . cũng đă có ư phàn nàn là EVN “không fair” (chơi không đẹp) khi luôn ưu ái về cơ chế, giá với các các công ty trực thuộc và họ không thể bán điện cho ai khác ngoài EVN.
     
Đang tải...