Tiểu Luận Bài tập lớn học kỳ môn tths - biện pháp tạm giữ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Thúy Viết Bài, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 7/3/14
    A. LỜI NÓI ĐẦU

    Xuất phát từ đặc trưng của quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hình sự. Đó là những quan hệ luôn có một bên là quyền lực cơ quan nhà nước có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết các vụ án hình sự, mặt khác tội phạm là hành vi nguy hiểm không chỉ riêng một cá nhân nào mà hành vi nguy hiểm cho xã hội, nguy hiểm cho lợi tích chung của cộng đồng, do vậy trong tố tụng hình sự, các cơ quan có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế để tác động đến các đối tượng. Tùy thuộc vào mục đích áp dụng, đối tượng áp dụng mà nhà làm luật phân chia các biện pháp cưỡng chế thành 2 nhóm chính: nhóm biện pháp ngăn chặn và nhóm các biện pháp điều tra.
    Những biện pháp cưỡng chế điều tra có mục đích nhằm thu thập chứng cứ của vụ án làm căn cứ xem xét việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội. Theo điều 79 BLTTHS năm 2003 bao gồm các biện pháp: bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người trong trường hợp quả tang, bắt người trong trường hợp truy nã và bắt để tạm giữ, tạm giam cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh đạt tiền hoặc tài sản để đảm bảo. Như vậy, tạm giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS hiện hành. Vấn đề đặt ra là: biện pháp tạm giữ ra đời từ khi nào? Ai có quyền ra lệnh tạm giữ? Ai có thể bị tạm giữ? Nội dung của biện pháp tạm giữ quy định những vấn đề gì? Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về biện pháp tạm giữ trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật về biện pháp cưỡng chế này.


    MỤC LỤC

    Trang.
    A. LỜI NÓI ĐẦU 1
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
    I. Những quy định về biện pháp tạm giữ của BLTTHS
    năm 2003
    1. Khái niệm tạm giữ 2 2. Lịch sử hình thành và phát triển những quy định của pháp luật
    về biện pháp tạm giữ. 2-4
    3. Nội dung của biện pháp tạm giữ. 4-11
    4. Thực tiện áp dụng biện pháp tạm giữ trong tố tụng
    hình sự Việt Nam. 11
    II. Những bất cập còn tồn tại và các biện pháp hoàn thiện
    nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của biện pháp tạm giữ. 12 -15
    C. KẾT BÀI 15
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...