Tiểu Luận Bài tập kinh tế vĩ mô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài số 1:
    Việt Nam là một nước nông nghiệp, do đó nông sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp các vấn đề chung như “giá thất thường” và “người nông dân thường không vui khi được mùa”.
    Qua các số liệu sau đây về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua, bạn hãy chứng minh nhận định đó và đề xuất các giải pháp đối với Chính phủ để hỗ trợ cho người nông dân.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2003
    [/TD]
    [TD]2004
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lượng XK
    (triệu tấn)
    [/TD]
    [TD]4,508
    [/TD]
    [TD]3,477
    [/TD]
    [TD]3,729
    [/TD]
    [TD]3,241
    [/TD]
    [TD]3,813
    [/TD]
    [TD]4,055
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giá XK bình quân
    (USD/tấn, FOB)
    [/TD]
    [TD]257,6
    [/TD]
    [TD]227
    [/TD]
    [TD]167,5
    [/TD]
    [TD]224
    [/TD]
    [TD]188,8
    [/TD]
    [TD]232
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Báo cáo Bộ thương mại

    TRẢ LỜI:
    Vấn đề: Những năm được mùa thì người nông dân không phấn khởi”

    Bảng 1. Tính độ co giãn của cầu theo giá qua các năm

    [TABLE="width: 625"]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD][​IMG]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD][​IMG]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD][​IMG]2003
    [/TD]
    [TD]2004
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lượng XK (triệu tấn)
    [/TD]
    [TD]4,508
    [/TD]
    [TD]3,477
    [/TD]
    [TD]3,729
    [/TD]
    [TD]3,241
    [/TD]
    [TD]3,813
    [/TD]
    [TD]4,055
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD](q1-q0)/q0
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]-23%
    [/TD]
    [TD]7%
    [/TD]
    [TD]-13%
    [/TD]
    [TD]18%
    [/TD]
    [TD]6%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giá XK bình quân (USD/tấn, FOB)
    [/TD]
    [TD]257,6
    [/TD]
    [TD]227
    [/TD]
    [TD]167,5
    [/TD]
    [TD]224
    [/TD]
    [TD]188,8
    [/TD]
    [TD]232
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD](p1-p0)/p1
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]-13%
    [/TD]
    [TD]-36%
    [/TD]
    [TD]25%
    [/TD]
    [TD]-19%
    [/TD]
    [TD]19%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]E=Δq / Δp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD][​IMG] 1,70
    [/TD]
    [TD]- 0,20
    [/TD]
    [TD][​IMG]- 0,52
    [/TD]
    [TD]- 0,95
    [/TD]
    [TD] 0,34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Doanh thu (triệu USD)
    [/TD]
    [TD] 1.161,26
    [/TD]
    [TD] 789,28
    [/TD]
    [TD] 624,61
    [/TD]
    [TD] 725,98
    [/TD]
    [TD] 719,89
    [/TD]
    [TD] 940,76
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Luận điểm 1:
    + Doanh thu xuất khẩu phụ thuộc Giá XK và Lượng XK
    + Độ co giãn của Cầu theo Giá quyết định giá tăng có lợi hay giá giảm có lợi đối với người bán hay Chính độ co giãn quyết định Tổng doanh thu sẽ tăng hay giảm khi lượng bán tăng (đối với trường hợp xuất khẩu gạo).

    Từ Bảng 1, có thể thấy:
    - Các năm 2001, 2003, giá giảm nhiều trong khi xuất khẩu tăng ít hoặc năm 2002, giá tăng nhiều, mà xuất khẩu hay lượng cầu giảm ít. Điều này cho thấy, co giãn của cầu (lượng xuất khẩu) nhỏ (giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1).
    - Như vậy, nếu giảm giá để tăng lượng xuất khẩu thì Tổng giá trị xuất khẩu vẫn giảm. Đối với những năm được mùa, người nông dân mong muốn xuất khẩu nhiều hơn, và giải pháp là giảm giá để tăng lượng xuất khẩu, nhưng khi giảm giá thì Giá trị xuất khẩu vẫn giảm. Cụ thể là năm 2001 và 2003, lượng xuất khẩu tăng, trong khi doanh thu giảm so với các năm tương ứng là 2000 và 2002.
    - Năm 2002, giá tăng nhiều, trong khi lượng xuất khẩu giảm ít, mặc dù lượng xuất khẩu giảm như vậy, nhưng tổng doanh thu xuất khẩu vẫn tăng, cao hơn so với năm 2001. Điều này chính là nguyên nhân gây ra tâm ly “không vui” cho người nông dân vì “xuất khẩu ít mà doanh thu lại cao hơn” khi “xuất khẩu nhiều mà doanh thu lại thấp” vì KHÔNG có độc lực để tăng lượng xuất khẩu. Hay nói cách khác, nông dân muỗn giầu cũng khó, vì cố làm ra nhiều lúa hơn, thì kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi.
    Tuy nhiên, sự cố trên không phải lúc nào cũng xẩy ra, năm 2004, giá tăng 19% trong khi cầu cũng tăng 6%, đương nhiên kim ngạch xuất khẩu tăng. Trái với quy luật cung cầu, nguyên nhân có thể là dân số tăng, mức tiêu thụ trung bình tăng, hay mở rộng xuất khẩu gạo vào nhiều thị trường mới, hoặc biến động về cầu tại các thị trường chính . hoặc nguyên nhân do tỷ lệ lạm phát. Để phân tích kỹ hơn, cần có nhiều số liệu hơn. Với các số liệu trong Bảng 1. chưa thể đưa ra kết luận chính xác về trường hợp của năm 2004. Nhưng thực trạng này, kết hợp với năm 2000, 2001 là bằng chứng để chứng minh được vấn đề “giá cả thị trường gạo xuất khẩu biến động thất thường” khó dự đoán, khi giá giảm thì cầu hay lượng xuất khẩu VẪN GIẢM (năm 2000), khi giá tăng thì cầu, hay lượng xuất khẩu VẪN TĂNG (năm 2004).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...