Tiểu Luận Bài tập học kỳ tâm lý học đai cương

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ BÀI: Hôn – Bách (1723 – 1789) đã từng khẳng định rằng: “Con người khi mới được sinh ra vốn không thiện mà cũng không ác. Thiện hay ác là do hoàn cảnh tạo nên”.
    Bằng tri thức tâm lí học tội phạm, hãy bình luận câu nói trên. Rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với cuộc sống của sinh viên hiện nay.
    A. LỜI MỞ ĐẦU
    B. NỘI DUNG CHÍNH
    I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
    II. NỘI DUNG
    1. Bình luận khẳng định của Hôn – Bách bằng tri thức tâm lí học tội phạm : “Con người khi mới được sinh ra vốn không thiện mà cũng không ác. Thiện hay ác là do hoàn cảnh tạo nên”.
    1.1 Bình luận nội dung khẳng định của Hôn - Bách
    1.2 Hoàn cảnh tác động đến sự hình thành nhân cách con người
    1.3 Thực tiễn điều tra tội phạm
    2. Ý nghĩa thực tiễn đối với cuộc sống của sinh viên hiện nay
    C. KẾT LUẬN






    A. LỜI MỞ ĐẦU
    Trong cuộc sống con người luôn tồn tại hai đặc tính thiện và ác, tuy nhiên, thiện hay ác sẽ chiếm lĩnh và ngự trị làm nên con người đó nằm ở việc con người hướng cho mình đi về phía nào. Xưa, Khổng tử nói: “nhân chi sơ, tính bản thiện”, tức là con người mới sinh ra bản tính là lương thiện, tốt lành; nhưng Tuân Tử cũng nói: “nhân chi sơ tính bản ác”, có nghĩa là con người từ khi mới sinh ra đã có tính ác, dữ. Tuy nhiên, đến Hôn – Bách thì cái nhìn về thiện, ác trong con người mới được hoàn thiện hơn, ông nói: “ Con người khi mới được sinh ra vốn không thiện mà cũng không ác. Thiện hay ác là do hoàn cảnh tạo nên”.
    Khi nghiên cứu về tâm lí nói chung và tâm lí học tội phạm nói riêng, thì vấn đề thiện ác và cái nhìn về vấn đề này trong xã hội được bao hàm một cách trọn vẹn nhất, hoàn chỉnh nhất, và ta nhận ra được khẳng định của Hôn – Bách thực sự vô cùng đúng đắn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...