Tiểu Luận Bài tập học kỳ số 9 Luật Lao Động Việt Nam 9đ - Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    . PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ QUYỀN.

    1. Khái niệm TCLĐ tập thể về quyền

    2. Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

    a. Nguyên tắc giải quyết TCLĐ tập thể về quyền

    b. Hệ thống cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết TCLĐ tập thể về quyền

    c. Thời hiệu yêu cầu giải quyết:

    d. Trình tự thủ tục giải quyết TCLĐ tập thể về quyền:

    d.1. Thương lượng.

    d.2. Thủ tục hoà giải TCLĐ tập thể về quyền của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động

    d.3. Thủ tục giải quyết TCLĐ tập thể về quyền của Chủ tịch UBND huyện

    d.4. Thủ tục giải quyết TCLĐ tập thể về quyền của Toà án.

    3. Bình luận cơ chế giải quyết TCLĐ tập thể về quyền.

    B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

    Công ty X có trụ sở chính tại thành phố HCM và nhiều chi nhánh khác tại các tỉnh thành. Tháng 01/2005 Trần H được giám đốc công ty tuyển vào làm việc tại chi nhánh Hà Tây theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công việc kế toán trưởng chi nhánh. Tháng 3/2008 khi thanh tra tài chính chi nhánh phát hiện có dấu hiệu vi phạm, giám đốc công ty yêu cầu tạm đình chỉ công việc đối với H. Kết luận cho thấy, H có nhiều sai sót trong quản lý, nghiêm trọng nhất là dẫn tới việc kế toàn viên C tham ô 150 triệu đồng. Sau 3 lần triệu tập C không đến dự phiên họp kỷ luật, ngày 3/5/2008 giám đốc chi nhánh công ty tổ chức phiên họp. H có mặt nhưng yêu cầu phải có sự tham gia của công đoàn (công ty X có thành lập tổ chức công đoàn) nhưng vì chi nhánh chưa thành lập công đoàn nên giám đốc chi nhánh cho rằng không cần có sự tham gia của công đoàn. Kết luận phiên họp, giám đốc chi nhánh ra quyết định sa thải H, C và yêu cầu H, C bồi thường số tiền tham ô. H không đồng ý với quyết định sa thải và đệ đơn yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp. Cũng trong thời gian này, công ty tuyên bố sáp nhập 3 chi nhánh Hà Nội, Hà Tây và Hải Phòng thành 1 chi nhánh tại Hà Nội vì lý do sáp nhập địa giới hành chính và chi nhánh Hải Phòng kinh doanh không hiệu quả. Công ty quyết định sử dụng 80% nhân viên chi nhánh Hà Nội, 30% nhân viên chi nhánh Hải Phòng và không sử dụng nhân viên nào của chi nhánh Hà Tây vì những bê bối tài chính ở đây. Cho rằng công ty không giải quyết công bằng và thỏa đáng, toàn bộ nhân viên chi nhánh Hà Tây không đồng ý, cử ra đại diện làm đơn khiếu nại, yêu cầu giám đốc công ty xem xét lại quyết định. Được biết trong số nhân viên của chi nhánh Hà Tây có 2 người mang thai, 1 người ốm đau đang điều trị tại viện. Hỏi:

    1. Việc sa thải H và C có hợp pháp không? Vì sao?

    2. Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của H và C?

    3. Nếu muốn yêu cầu tòa án giải quyết, H phải gửi đơn đến đâu? Tòa án sẽ giải quyết như thế nào với vụ việc này?

    4. Nhận xét về quyết định sử dụng lao động của công ty trong trường hợp sáp nhập? Tư vấn cho công ty phải làm những thủ tục gì để chấm dứt hợp pháp và giải quyết quyền lợi cho những lao động bị chấm dứt?

    5. Nếu công ty không giải quyết yêu cầu khiếu nại, tập thể nhân viên chi nhánh Hà Tây có thể sử dụng những cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...