Luận Văn Bài tập học kỳ lao động

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể với pháp luật lao động và hợp đồng lao động.
    2. Nguyễn A tuyển dụng vào công ty X làm cán bộ kĩ thuật theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ 1/1/1999 ở Hà Nội. Tháng 2/2002 A được bổ nhiệm làm phó phòng kinh doanh công ty tại tỉnh HT với mức lương 2.000.000đ/ tháng. Tháng 2/2004 theo yêu cầu công việc, A được cử đi học nâng cao tay nghề tại Philippin 1 năm với cam kết sau khi học xong sẽ làm cho công ty ít nhất 5 năm. Tháng 8/2004 trong thời gian A đi học nghề, chi nhánh ký thỏa ước tập thể có quy định chế độ tăng lương 3 năm/lần với mức bằng 10% lương cũ.
    Sau khi quay trở về làm việc được 3 năm theo mức lương cũ A vẫn không thấy được tăng lương, khi hỏi trưởng phòng nhân sự thì được biết A không có tên trong danh sách tăng lương vì không tham gia ký thỏa ước thỏa ước và chưa hết cam kết thời gian làm việc sau khi học nghề. Cho rằng DN trả lương thấp và quá khắt khe với mình, A tỏ thái độ tiêu cực, làm việc đối phó và liên tục vi phạm kỉ luật. Cụ thể trong tháng 10/2008, A nghỉ việc không có lí do chính đáng 4 ngày, đi làm muộn 5 ngày và nhiều lần bị giám đốc chi nhánh nhắc nhở về thái độ làm việc không nghiêm túc. Ngày 20/11/2008 giám đốc chi nhánh triệu tập phiên họp kỉ luật theo đúng quy định. Mặc dù không được đại diện công đoàn nhất trí nhưng sau 20 ngày giám đốc chi nhánh vẫn ra quyết định sa thải A và yêu cầu bồi thường toàn bộ chi phí học nghề. A không đồng ý vì cho rằng công ty sa thải bất hợp pháp, A đã thực hiện thời gian cam kết làm việc (tính từ 2/2002) và không chấp nhận bồi thường. Sau khi yêu cầu hội đồng hòa giải công ty giải quyết tranh chấp, ngày 2/1/2009 A được quay lại làm việc theo biên bản hòa giải ngày 20/12/2008. Song, ngày 2/1/2009 A không trở lại làm việc mà thực tế đã xin được làm ở nơi khác với mức lương cao hơn nhiều. Hỏi:
    1. Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể với pháp luật lao động và hợp đồng lao động.
    2. Nguyễn A tuyển dụng vào công ty X làm cán bộ kĩ thuật theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ 1/1/1999 ở Hà Nội. Tháng 2/2002 A được bổ nhiệm làm phó phòng kinh doanh công ty tại tỉnh HT với mức lương 2.000.000đ/ tháng. Tháng 2/2004 theo yêu cầu công việc, A được cử đi học nâng cao tay nghề tại Philippin 1 năm với cam kết sau khi học xong sẽ làm cho công ty ít nhất 5 năm. Tháng 8/2004 trong thời gian A đi học nghề, chi nhánh ký thỏa ước tập thể có quy định chế độ tăng lương 3 năm/lần với mức bằng 10% lương cũ.
    Sau khi quay trở về làm việc được 3 năm theo mức lương cũ A vẫn không thấy được tăng lương, khi hỏi trưởng phòng nhân sự thì được biết A không có tên trong danh sách tăng lương vì không tham gia ký thỏa ước thỏa ước và chưa hết cam kết thời gian làm việc sau khi học nghề. Cho rằng DN trả lương thấp và quá khắt khe với mình, A tỏ thái độ tiêu cực, làm việc đối phó và liên tục vi phạm kỉ luật. Cụ thể trong tháng 10/2008, A nghỉ việc không có lí do chính đáng 4 ngày, đi làm muộn 5 ngày và nhiều lần bị giám đốc chi nhánh nhắc nhở về thái độ làm việc không nghiêm túc. Ngày 20/11/2008 giám đốc chi nhánh triệu tập phiên họp kỉ luật theo đúng quy định. Mặc dù không được đại diện công đoàn nhất trí nhưng sau 20 ngày giám đốc chi nhánh vẫn ra quyết định sa thải A và yêu cầu bồi thường toàn bộ chi phí học nghề. A không đồng ý vì cho rằng công ty sa thải bất hợp pháp, A đã thực hiện thời gian cam kết làm việc (tính từ 2/2002) và không chấp nhận bồi thường. Sau khi yêu cầu hội đồng hòa giải công ty giải quyết tranh chấp, ngày 2/1/2009 A được quay lại làm việc theo biên bản hòa giải ngày 20/12/2008. Song, ngày 2/1/2009 A không trở lại làm việc mà thực tế đã xin được làm ở nơi khác với mức lương cao hơn nhiều. Hỏi:
    1. Nêu mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể với pháp luật lao động và
    hợp đồng lao động.
    a. Mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể và pháp luật lao động
    b. Mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động (HĐLĐ)
    2. Giải quyết tình huống:
    a. Nhận xét hợp đồng học nghề và việc giải quyết chế độ lương của A
    ü Về hợp đồng học nghề:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...