Tiểu Luận bài tập học kỳ dân sự modul 2 - một số vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng mua bán nhà ở

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu bài tập học kỳ dân sự modul 2 - một số vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng mua bán nhà ở
    Giới thiệu chung

    Lời mở đầu

    Nhà nói chung và nhà ở nói riêng là những tài sản không thể thiếu được của mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Nhà là tài sản thông dụng như các tài sản khác nhưng nhà lại là bất động sản và có giá trị lớn đối với mỗi gia đình. Nhìn vào nhà ở của mỗi gia đình, mỗi quốc gia người ta có thể đánh giá được sự phồn thịnh, giàu ngheo của mỗi gia đình, mỗi quốc gia. Việc lo chỗ ở là trách nhiệm của mỗi gia đình đồng thời cũng là trách nhiệm của mỗi quốc gia. Vì vậy, quốc gia nào cũng có những chiến lược phát triển nhà ở, nhằm cải thiện cuộc sống chung cho xã hội. Trên thực tế, nhu cầu về nhà ở được đáp ứng bởi nhiều phương thức khác nhau như: tự xây dựng, thuê, ở nhờ, đặc biệt là mua nhà để ở. Mua bán nhà ở không chỉ là việc riêng tư giữa các bên mà nó còn liên quan đến việc quản lý toàn bộ quỹ nhà ở của Nhà nước. Nhà luôn gắn liền với đất, việc mua bán nhà gắn liền với việc chuyển nhượng đất nên pháp luật nhiều nước trên thế giới quy định rất chặt chẽ về việc mua bán bất động sản trong đó có việc mua bán nhà ở. Nhà nước ta cũng ban hành những quy định về trình tự, thủ tục cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên để bảo đảm cho việc mua bán nhà ở được thực hiện, hạn chế tối đa những tranh chấp có thể xảy ra.
    Phần nội dung
    I. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng mua bán nhà

    1. Khái niệm về hợp đồng mua bán nhà
    2. Chủ thể của hợp đồng mua bán nhà
    3. Đối tượng của hợp đồng mua bán nhà
    4. Hình thức của hợp đồng mua bán nhà
    5. Ý nghĩa của hợp đồng mua bán nhà
    II. Nội dung của hợp đồng mua bán nhà ở
    1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán
    2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua
    3. Mua bán nhà ở thuộc quyền sở hữu chung
    4. Mua bán nhà ở đang cho thuê
    III. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán nhà và một số kiến nghị
    Lời kết

    Thông qua hợp đồng mua bán nhà ở Nhà nước thực hiện được công tác quản lý giám sát đối với việc mua bán nhà. Và qua đó, Nhà nước sẽ nắm bắt được tình hình thực tế của việc mua bán nhà để có những chính sách pháp luật đúng đắn nhằm đưa hoạt động mua bán nhà ở đi vào nề nếp và có độ an toàn pháp lý cao. Mặt khác, Nhà nước cũng thu được vào Ngân sách khoản tiền không nhỏ từ việc thu lệ phí trước bạ sang tên và thuế chuyển quyền sử dụng đất.
    Tóm lại, trong đời sống xã hội nói chung và giao lưu dân sự nói riêng, hợp đồng mua bán nhà ở vừa là một dạng giao dịch dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở của con người, vừa là phương tiện pháp lý do Nhà nước quy định để điều hòa và quản lý hoạt động mua bán nhà ở trong xã hội, do đó nó có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong việc thực hiện chính sách quốc gia về nhà ở nói riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...