Tiểu Luận Bài tập học kì môn Luật lao động: Kỷ luật lao động

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 1
    I. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUYẾT ĐỊNH SA THẢI NLĐ ĐƯỢC COI LÀ HỢP PHÁP. 1

    1. Khái quát vê kỷ luật lao động và hình thức sa thải 1
    2. Các điều kiện để quyết định sa thải NLĐ được coi là hợp pháp. 1
    3. Một số nhận xét các quy định của pháp luật về kỉ luật sa thải 6
    II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG. 7
    1. Bình luận về vấn đề thử việc và việc giao kết hợp đồng lao động của Công ty Hoàng Hà đối với Hải. 7
    a. Bình luận về vấn đề thử việc của Công ty Hoàng Hà đối với Hải 7
    b. Bình luận về việc giao kết HĐLĐ của công ty Hoàng Hà đối với Hải. 9
    2. Bạn hãy tư vấn cho công ty Hoàng Hà để có thể chấm dứt hợp đồng lao động đối với Hải và giải quyết quyền lợi cho Hải đúng pháp luật. 10
    a. Tư vấn cho công ty Hoàng Hà để chấm dứt hợp đồng lao động với Hải đúng pháp luật. 10
    b. Giải quyết quyền lợi cho Hải theo quy định pháp luật. 12
    c. Một số ý kiến rút ra từ vấn đề trên. 13
    3. Nếu bị chấm dứt hợp đồng lao động và không đồng ý với quyết định đó thì Hải có thể yêu cầu tổ chức, cơ quan nào giải quyết?. 14
    KẾT THÚC VẤN ĐỀ 15
    Danh mục tài liệu tham khảo. 16

    LỜI MỞ ĐẦUKỷ luật lao động bao gồm các quy định của nhà nước, bằng pháp luật xác định nghĩa vụ và trách nhiệm của NLĐ với đơn vị sử dụng lao động và quyền thiết lập, duy trì kỷ luật lao động của NSDLĐ. Ngoài ra, kỷ luật lao động còn bao gồm các quy định về biện pháp xử lí đối với NLĐ vi phạm những quy định này. Kỷ luật lao động có ý nghĩa rất lớn đối với cả NSDLĐ, NLĐ và trên phạm vi toàn xã hội. BLLĐ được ban hành và sau nhiều lần sửa đổi, cùng với các nghị định, thông tư hướng dẫn bổ sung đã làm cho chế độ kỷ luật lao động ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và phù hợp hơn với quan hệ lao động xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều những tranh chấp xung quanh vấn đề này, và để giải quyết được những tranh chấp này không phải là vấn đề đơn giản. Tình huống đề bài đưa ra là một trong những trường hợp này.


    Danh mục tài liệu tham khảo


    1. Trường Đại học Luật Hà Nội,Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.
    2. Khoa Luật- Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009
    3. Khuất Thị Thu Hiền (chủ biên), Mô hình Luật lao động Việt Nam, Nxb. Lao động- xã hội, Hà Nội, 2007.
    4. “Những vấn đề cần lưu ý khi toà án xét xử tính hợp pháp của quyết định kỷ luật sa thải trong vụ án lao động”, Nguyễn Xuân Thu, Tạp chí Toà án. Toà án nhân dân tối cao, Số 17/2004 ,tr. 29 – 33
    5. “Pháp luật về kỷ luật sa thải ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trường ĐH Luật Hà Nội , 2005
    6. “Kỷ luật sa thải trái pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khoá luận tốt nghiệp/ Phạm Thị Chi, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007
    7. “Pháp luật về kỷ luật sa thải ở Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Khoá luận tốt nghiệp/ Hoàng Văn Thành, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
    8. “Quyết định giám đốc thẩm số 03/2007/LĐ-GĐT ngày 05/06/2007 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về việc tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải”, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao // Tạp chí Toà án nhân dân, Số 16/2008, tr. 46 - 48, 35
    9. “Chấm dứt hợp đồng lao động và các chế độ áp dụng đối với người lao động”, Khoá luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000
    10. “Tình hình thực hiện các quy định về hợp đồng lao động trong các đơn vị sử dụng lao động có yếu tố nước ngoài”, Khoá luận tốt nghiệp/ Nghiêm Xuân Đức, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002
    11. “Hợp đồng lao động với việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động”, Khoá luận tốt nghiệp/ Nguyễn Văn Hạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001
    12. “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học/ Nguyễn Thanh Đại, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004
    13. “Chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Khoá luận tốt nghiệp/ Bế Thị Thanh Hường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
    14. “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Thực trạng và một số kiến nghị”, Khoá luận tốt nghiệp/ Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
    15. “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam hiện hành”, Khoá luận tốt nghiệp/ Nguyễn Thanh Tâm, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
    16. “Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, ThS.Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện nhà nước và pháp luật, Số8/2009, tr.46- 50
    17. “Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động có bị toà án tuyên là trái pháp luật”, ThS.Vũ Thị Thu Hiền, Toà án nhân dân. Toà án nhân dân tối cao, Số17(9/2009), tr.11 – 14
    18. “Quyết định giám đốc thẩm số 01/2006/LĐ-GĐT ngày 08/01/2007 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về vụ án tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” / Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Tạp chí Toà án nhân dân. Toà án nhân dân tối cao, Số 15/2008, tr. 45 – 48
    19. “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn thực hiện”, Luận văn thạc sĩ luật học / Phạm Thị Lan Hương, Hà Nội, 2010
    20. “Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động”, Luận văn tốt nghiệp / Trần Thị Thuý Lâm, Trường đại học Luật Hà Nội, 1994 .
    21. “Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động” Khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Văn Thịnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997
    22. “Một số ý kiến về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại toà án nhân dân”/ Ths. Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học, Số 6/2001, tr.3-9
    23. Các Văn bản pháp luật:
    - Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 và 2007
    - Nghị định của Chính phủ số 44/2003/ NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động.
    - Thông tư của Bộ lao động –thương binh- xã hội số 22/2003/ TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động.
    - Nghị định của Chính phủ số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...