Tài liệu Bài tập hóa đại cương trong các đề thi đại học, cao đẳng

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
    1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – liên kết hóa học: 2
    - Tp nguyên tử
    Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số
    khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
    A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
    Đề thi TSCĐ 2009
    Câu 2: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
    electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một
    mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
    A. MgO B. AlN C. NaF D. LiF
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
    Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt
    mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các
    nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15;
    Cl = 17; Fe = 26)
    A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
    Đề thi TSCĐ 2008
    - Đồng vị
    Câu 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63
    29Cu và 65
    29Cu . Nguyên tử khối trung
    bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 65
    29Cu là
    A. 27% B. 50 C. 54% D. 73%.
    Đề thi TSCĐ 2007
    - Cấu hình, vị trí, biến thiên tính chất
    Câu 5: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
    A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
    Câu 6: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí
    của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
    A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
    kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
    B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu
    kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
    C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
    kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
    D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
    kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
    Câu 7: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
    nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
    A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
    C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
    Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên
    tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài
    cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
    A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại.
    C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại.
    Đề thi TSCĐ 2009
    Phân loại đề thi TSĐH, CĐ 2007, 2008 và 2009 theo chuyên đề
    Nguyễn Thành Sơn Phone: Trang 2/58 0984612732
    Câu 9: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm
    VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
    A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
    B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
    C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
    D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
    Câu 10: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện
    của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
    A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y. C. M < X < Y < R. D. M < X < R < Y.
    Đề thi TSCĐ 2007
    Câu 11: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần
    từ trái sang phải là
    A. F, Na, O, Li. B. F, Li, O, Na. C. F, O, Li, Na. D. Li, Na, O, F.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
    Câu 12: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
    nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
    A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
    Câu 13: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
    A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, O, F. D. N, P, F, O.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
    - Hóa trị cao nhất với oxi, trong hợp chất khí với H
    Câu 14: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit
    mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
    A. As. B. N. C. S. D. P.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
    Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong
    hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng
    của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
    A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
    - Dự đoán liên kết, xđ số liên kết, độ phân cực liên kết, mạng tinh thể
    Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
    A. NH4Cl. B. HCl. C. H2O. D. NH3.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
    Câu 17: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
    A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O.
    Đề thi TSCĐ 2009
    Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
    nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y
    thuộc loại liên kết
    A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.
    Đề thi TSCĐ 2008
    Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
    A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
    B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
    C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
    D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
    Phân loại đề thi TSĐH, CĐ 2007, 2008 và 2009 theo chuyên đề
    Nguyễn Thành Sơn Phone: Trang 3/58 0984612732
    2. Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học: 2 + 0,5
    - Vai trò oxh – khử, cân bằng PT
    Câu 20: Cho các phản ứng sau:
    a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
    c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →
    e) CH3CHO + H2    f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →
    g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
    Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
    A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
    Câu 21: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
    Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá -
    khử là
    A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
    Câu 22: Cho các phản ứng:
    Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 2H2S + SO2  3S + 2H2O
    2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 + SO2  3S + 2H2O
    O3 → O2 + O
    Số phản ứng oxi hoá khử là
    A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
    Câu 23: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
    ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
    A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
    Câu 24: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
    Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
    thì hệ số của HNO3 là
    A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
    Câu 25: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử
    CuFeS2 sẽ
    A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron.
    C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
    Câu 26: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
    2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
    2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
    Phát biểu đúng là:
    A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
    C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
    Câu 27: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả
    tính oxi hóa và tính khử là
    A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
    Câu 28: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất
    và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
    Phân loại đề thi TSĐH, CĐ 2007, 2008 và 2009 theo chuyên đề
    Nguyễn Thành Sơn Phone: Trang 4/58 0984612732
    A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
    - Tốc độ phản ứng
    Câu 29: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml
    khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
    A. 5, 0.104 mol/(l.s). B. 5, 0.105 mol/(l.s). C. , 0.103 mol/(l.s). D. 2, 5.104 mol/(l.s).
    Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
    Câu 30: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac
    to
    2 2 xt 3
    N (k) + 3H (k)  2NH (k)
    Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
    A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần.
    Đề thi TSCĐ 2007
    - Hằng số cân bằng, Chuyển dịch CB
    Câu 31: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
    tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2
    chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là
    A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.
    Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
    Câu 32: Cho các cân bằng sau:
    2 2 2 2
    2 2 2 2
    (1) H (k) + I (k) 2HI (k) (2) 1 H (k) + 1 I (k) HI (k)
    2 2
    (3) HI (k) 1 H (k) + 1 I (k) (4) 2HI (k) H (k) + I (
    2 2
     
     
    2 2
    k)
    (5) H (k) + I (r)  2HI (k)
    Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
    A. (4). B. (2). C. (3). D. (5).
    Đề thi TSCĐ 2009
    Câu 33: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản
    ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
    A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
    B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
    C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...