Tiểu Luận Bài tập cá nhân tố tụng dân sự đề tình huống (9/4/12)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ BÀI
    Công ty A có trụ sở tại thành phố K tỉnh M có ký hợp đồng lắp máy điều hòa nhiệt độ cho khách sạn của bà H ở thành phố X , tỉnh Y trị giá 3 triệu đồng. Khi hoàn thành xong công việc bà H mới thanh toán cho công ty được 250 triệu, 50 triệu còn lại hai bên thỏa thuận khi nào hết hạn bảo hành bà H sẽ trả nốt số tiền còn lại, hết thời hạn bảo hành bà H không trả phần còn lại vì cho rằng số máy điều hòa chất lượng kém không đạt tiêu chuẩn như kỹ thuật đã thỏa thuận trong hợp đồng. Được biết bà H có nơi cư trú tại huyện P tỉnh Y. Nay công ty A muốn khởi kiện bà H để đòi số tiền còn thiếu
    1. Có quan điểm cho rằng chỉ có mình tòa án nhân dân thành phố X, tỉnh Y mới có thẩm quyền thụ lí vụ án trên. Căn cứ vào pháp luật tố tụng hiện hành anh chị hãy bình luận quan điểm này.
    2. Công ty A khởi kiện bà H ở tòa án nhân dân thành phố K để đòi số tiền còn thiếu, bà H đưa ra yêu cầu công ty A phải bồi thường cho mình vì đã lắp đặt điều hòa kém chất lượng. Hỏi trong trường hợp này yêu cầu của công ti A và của bà H có đươc giải quyết trong cùng một vụ án hay không? Tại sao?

    BÀI LÀM
    1.Tình huống trên là vụ án dân sự về tranh chấp về hợp đồng dân sự.Và tranh chấp này được quy định tại khoản 3 điều 25 BLTTDS năm 2005. Xét về mặt chủ thể: nguyên đơn là công ti A có trụ sở tại thành phố K tỉnh M, bị đơn là bà H, trú tại huyện P tỉnh Y. Căn cứ vào khoản 1 điều 33 BLTTDS thì vụ án này thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của tòa án nhân dân(TAND)cấp huyện (thành phố thuộc tỉnh). Có quan điểm cho rằng: “chỉ có mình tòa án nhân dân thành phố X, tỉnh Y mới có thẩm quyền thụ lí vụ án trên”, theo em quan điểm trên là sai bởi ngoài tòa án nhân dân thành phố X tỉnh Y, thì tòa án nhân dân thành phố K tỉnh M, tòa án nhân dân huyện P tỉnh Y có thẩm quyền giải quyết bởi căn cứ vào điểm a khoản 1
    điều 35 BLTTDS về thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ thì:“


    2. Với nội dubg ghi rõ trong tình huống ta co thể kết luận: Yêu cầu của công ti A và bà H là hai yêu cầu, hai quan hệ khác nhau trong cùng một hợp đồng: yêu cầu
    của công ti A là quan hệ đòi thanh toán hợp đồng, còn yêu cầu của bà H là bồi thường do vi phạm đối tượng trong hợp đồng, thì theo em thì các yêu cầu của công ti A và bà H có thể đươc giải quyết trong cùng một vụ án bởi :
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...