Tiểu Luận bài tập cá nhân môn công pháp quốc tế về Bảo lưu điều ước quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Điều 27 Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ tài sản quốc gia năm 2004 quy định: “ Tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia thành viên Công ước, nếu không giải quyết được bằng thương lượng thì sẽ được giải quyết trọng tài. Nếu trong vòng 6 tháng mà các bên không thỏa thuận được về việc thành lập Hội đồng trọng tài thì tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc.”
    Khi phê chuẩn Công ước, quốc gia A đưa ra tuyên bố bảo lưu với nội dung: “Các tranh chấp, nếu không giải quyết được bằng thương lượng sẽ ngay lập tức được đưa ra Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc”. Trước tuyên bố của quốc gia A, các quốc gia thành viên có thái độ khác nhau: quốc gia B im lặng, quốc gia C phản đối với lí do tuyên bố của quốc gia A làm hạn chế quyền tự định đoạt của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp, tuy nhiên, quốc gia C khẳng định phản đối của quốc gia C không ảnh hưởng đến quan hệ điều ước giữa C và A. Ngược lại, quốc gia D phản đối bảo lưu của quốc gia A, đồng thời khẳng định giữa hai bên sẽ không tồn tại quan hệ điều ước. Dựa trên quy định của Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế, hãy cho biết tác động của tuyên bố bảo lưu, chấp thuận và phản đối bảo lưu đối với hiệu lực của điều khoản giải quyết tranh chấp và điều ước quốc tế đã ký kết giữa các bên nói chung.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...