Tiểu Luận Bài tập cá nhân 2 - luật hành chính

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mã:
    <pre></pre>

    Bài tập cá nhân 2 - Luật hành chính



    r r ^
    Giải quyêt vân đê
    Tội phạm hay vi phạm hành chính đều là vi phạm pháp luật, do đỏ giữa tội phạm và vi phạm cỏ những nét tương đồng, rất khó đe xác định ranh giới. vấn đề cần đặt ra đỏ là cần phải phân biệt và xác định ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính, vì nó không chỉ cỏ ý nghĩa trong việc áp dụng luật mà còn cỏ ý nghĩa trong việc xây dựng và giải thích pháp luật.
    * về khái niệm:
    Theo điêu 8 Bộ luật hình sự thì: "Tội phạm ỉa hành vi nvuy Mèm cho xã hội ãiĩực quy định trong; Bộ luật hình sự, do nviĩờì cá nãnq ỉực trách nhiệm hình sự thực hiện một các cỏ ý hoặc vỏ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyên, thông; nhát, toàn vẹn ỉ ánh thồ tỏ quác, xâm phạm chê độ chinh trị, chê độ kỉnh tê, nên vãn hóa, quác phòng;, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, ỉợỉ ích hợp pháp của tỏ chức, xâm phạm tinh mạng;, sức khỏe, danh dự, nhân phàm, tự do, tài sản, các quyên và ỉợỉ ích hợp pháp khác của cồnq dân, xâm phạm những; lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nơhĩa". Tống quát lại, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, cỏ lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt.

    Theo điều Ì Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính thi "vi phạm hành chỉnh ỉa hành vi do cả nhân, tỏ chức thực hiện một cách cỏ ý hoặc vó ý, xâm phạm các quy tác quản li nhà nước mà không; phải ỉa tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật vê xử phạt hành chính'".
    * về thời điểm xuất hiện tên gọi:
    Một hành vi chỉ cho dù đã cấu thành một hay nhiều tội đã quy định trong Bộ luật hình sự mà vẫn chưa bị xét xử thì hành vi đỏ vẫn chưa bị coi là tội phạm. Chỉ khi nào hành vi đỏ bị tòa án tuyên án là tội phạm thì bắt đầu từ thời điểm đỏ, hành vi đỏ mới gọi là tội phạm. Tương tự, một người chỉ bi gọi là bị cáo khi họ đã bị tòa tuyên án, còn trước đỏ, họ chỉ là bị can. Như vậy, một hành vi bị coi là tội phạm khi hành vi đỏ phải chịu hình phạt - tòa tuyên án.

    Vi phạm hành chính thì khác, một hành vi đã thoa mãn: do cá nhân, tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý; xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước; không phải tội phạm hình sự thì hành vi đỏ đã là hành vi vi phạm hành chính. Dâu hiệu "theo quy định pháp luật phải hỉ xử phạt hành chính'" nói lên ráng bị

    Bài tập cá nhân 2 - Luật hành chính
    xử phạt không phải là dấu hiệu đe coi một hành vi đã bị coi là hành vi vi phạm hành chính hay chưa mà chỉ là biện pháp cường chế nhà nước nhằm trừng phạt hành vi vi phạm đỏ.
    VD: A không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, vượt đèn đỏ, chở quá số người quy định thì hành vi của A đã là hành vi vi phạm hành chính mà không phải đợi đến lúc chiến sĩ công an xử phạt mới cỏ tên gọi đỏ. * về các dấu hiệu cấu thành: - Chủ thể:
    ​ Theo Bộ luật hình sự hiện hành thì chủ the của tội phạm chỉ cỏ the là cá nhân (Điều 2). Đe trở thành chủ the của tội phạm thì phải cỏ năng lực trách nhiệm hình sự khi thực hiện một tội phạm cụ the và phải đạt độ tuổi quy định. Cụ the đỏ là phải từ 14 tuổi đến chưa đầy 16 tuổi đối với tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng hay từ 16 tuổi trở lên đối với mọi tội phạm (Điều 12).
    Theo Khoản Ì, Điều 6 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, chủ the của vi phạm hành chính cỏ the là cá nhân, trong đỏ, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Ngoài ra, chủ the của vi phạm hành chính không chỉ là cá nhân như tội phạm mà còn cỏ the là tố chức: cỏ the là cơ quan nhà nước, là các tố chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tố chức cỏ tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật.

    VD: Hành vi làm ô nhiễm nguồn nước nếu là tội phạm chỉ cỏ the là do cá nhân cụ the thực hiện (Điều 183 Bộ luật hình sự) nhưng nếu là vi phạm hành chính thì cỏ the là cá nhân, cũng cỏ the là tố chức.

    Như vậy, phạm vi chủ the của vi phạm hành chính nhiều hơn rất nhiều so với tội phạm.

    - Mặt khách quan: + Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi:
    ​ Dấu hiệu cơ bản đe phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm là mức độ nguy hiệm cho xã hội của hành vi vi phạm. Là tội phạm thi hành vi đỏ phải gây "nguy hiểm đáng ké" cho xã hội. Nguy hiểm đáng ké ở đây là theo Bộ luật hình



    Bài tập cá nhân 2 - Luật hành chính

    sự. Vi phạm hành chính cỏ mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm hình sự. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm được đánh giá ở nhiều yếu tố khác nhau và những yêu tố này thường được quy định trong các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền. + Mức độ nguy hiểm của hành vi:

    Đe xác định, đòi hỏi cơ quan cỏ thấm quyền dựa trên sự nhận thức về ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, đã được quy định cụ the ở bộ luật hình sự, các nghị định , thông tư hướng dẫn trong các trường hợp cụ the . Mức độ gây thiệt hại biêu hiện ở dưới các hình thức khác nhau như mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng phạm pháp .

    VD: Theo Bộ luật hình sự, trộm cắp từ 500 nghìn đồng trở lên (ĐI38), trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên (ĐI61), cố ý gây thương tích cho người khác từ 11% trở lên (ĐI04) . thì là tội phạm. Nguyễn Văn A lấy cắp của hợp tác xã X số tài sản là dưới 500.000 đồng mà không cỏ tình tiêt nào khác thì chỉ bị xử phạt hành chính. Như vậy, nếu như mức độ gây thiệt hại dưới mức Bộ luật hình sự đã qui định mà không thêm tình tiết nào thì người vi phạm chỉ bị xử phạt hành chính.

    + Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần.​ A trốn thuế Nhà nước dưới 50 triệu đồng nhưng trước đỏ đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thi hành vi của A đã cấu thành tội trốn thuế theo khoản Ì điều 161 Bộ luật hình sự. Như vậy trong nhiều trường hợp, nếu như chỉ đánh giá về hành vi thì khó xác định được đỏ là tội phạm hay là vi phạm hành chính, cỏ những tội phạm, dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính phải cỏ, là dấu hiệu bắt buộc đe cấu thành tội đỏ. VD: A tố chức kết hôn cho con của mình (16 tuổi) và người khác, thì nếu như là lần đầu, A chỉ bị coi là vi phạm hành chính và chỉ bị xử phạt hành chính. Còn nếu như A đã bị xử phạt hành chính rồi thi hành vi của A cấu thành tội tố chức tảo hôn theo khoản Ì điều 148 Bộ luật hình sự.
    + Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm.​ A cố ý gây thương tích cho B mà tỉ lệ thương tật dưới 11%, vi phạm lần đầu thì chỉ là vi phạm hành chính nhưng nếu thuộc các tình tiết sau thì là tội phạm: dùng hung khí nguy hiểm (dùng dao, rìu) hoặc thủ đoạn gây nguy hiểm cho



    Bài tập cá nhân 2 - Luật hành chính

    nhiều người (bỏ thuốc sâu vào nguồn nước nhà B); thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê.

    Như vậy, công cụ, phương tiện phạm tội cũng là một cán cứ đe đánh giá mức độ nguy hiểm cho hành vi vi phạm. - Mặt chủ quan: Lỗi:
    ​ Trong Bộ luật hình sự, nhà làm luật quy định bốn hình thức lỗi, đỏ là lối cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin và cố ý do cẩu thả. Như vậy do tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của từng trương hợp lỗi là khác nhau, với lại tội phạm là loại vi phạm pháp luật nặng nhất nên quy đinh bốn hình thức lỗi giúp giải quyết chính xác các vụ án hình sự.

    Vi phạm hành chính chỉ quy định hai hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý. Các trường hợp vi phạm mà lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp hoặc vô ý vì quá tự tin hay do cẩu thả đều xử lý như nhau.
    VD: A co ý gây thương tích cho B với tỉ lệ thương tật là 10%. Khi thực hiện hành vi cho dù A mong muốn hậu quả xảy ra (B bi thương tích 10%) hoặc không mong muốn nhưng cỏ ý thức đe mặc hậu quả xảy ra thi đều bị xử phạt như nhau. * về cán cứ pháp lý
    ​ Tội phạm là loại vi phạm pháp luật nặng nhất và được quy định trong Bộ luật hình sự và chỉ cỏ Quốc hội mới cỏ quyền đặt ra các quy định về tôi phạm và hình phạt. Ngay từ điều 2 Bộ luật hình sự đã quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự: "Chỉ nviĩờì nào phạm một tội ãmỵc Bọ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình SỊI[SUP]?[/SUP] Như vậy Bộ luật hình sự là cán cứ pháp lý duy nhất đe xem xét xem một hành vi vi phạm cỏ bị coi là tội phạm hay không - không cỏ trong luật thì không cỏ tội, "vô luật bất hình".

    Vi phạm hành chính không được quy định trong một bộ luật cụ the nào mà được quy định trong nhiều ván bản khác nhau như luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, thông tư . Luật ở đây là các bộ luật là nguồn của luật hành chính chứ không phải là bộ luật hành chính, ví dụ: hiến pháp, luật tố chức chính phủ . nguyên nhân mà chúng ta không cỏ riêng một bộ luật hành chính đơn giản vì nó quá rộng, quá nhiều lĩnh vực với quá nhiều các ván bản pháp luật và chúng ta không the pháp điên hóa thành bộ luật. Các văn bản dưới luật ở đây cỏ the là nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, ủy ban thường vụ Quốc hội, hội đồng nhân



    Bài tập cá nhân 2 - Luật hành chính

    dân; pháp lệnh của ủy ban thường vụ quốc hội; nghị định của Chính phủ; các quyết định, chỉ thị, thông tư .
    VD: Pháp lệnh cán bộ công chức, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của ủy ban thường vụ quốc hội; Nghị quyết của chính phủ so 09/2003/NQ-CP ngày 28/07/2003 về sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 16/2000/ND-CP ngày 18/10/2000 của Chính phủ về việc tinh giảm biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp.
    * về hậu quả pháp lý
    ​ Người nào thực hiện tội phạm hay vi phạm hành chính sẽ bị xử lý bằng các biện pháp cường chế nhà nước đe trả giá cho những gì mình đã gây ra cho xã hội. Tuy nhiên, tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật nặng nhất, nên phải chịu biện pháp cường chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt. Chỉ cỏ tội phạm mới phải chịu hình phạt và ngược lại hành vi nào mà phải chịu hình phạt thì hành vi đỏ là tội phạm.

    Cũng là biện pháp cường chế nhà nước nhưng ở mức độ ít nghiêm khắc hơn, người vi phạm hành chính cỏ the sẽ bị xử phạt hành chính.
    VD: A lấy cắp tài sản của UBND xã Y. Nếu tài sản là 490.000 nghìn đồng mà không cỏ tình tiết nào khác đe cấu thành tội phạm, thì nếu bị xử phạt hành chính thì chủ tịch xã Y chỉ cỏ the phạt mức cao nhất là 500.000 đồng. Nếu tài sản đỏ từ 500.000 trở lên hoặc dưới 500.000 nhưng cỏ tình tiết khác cấu thành tội phạm thì cỏ the sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm, ngoài ra cỏ the phải chịu thêm hình phạt tiền bố sung theo khoản 5 điều 138 Bộ luật hình sự.




    Như vậy, ngoài những đặc điểm chung là vi phạm pháp luật, cả tội phạm và vi phạm hành chính đều cỏ những dấu hiệu riêng biệt. Đe phân, cần tìm hiểu và nhận thức đúng đắn các dấu hiệu đỏ, trong các trường hợp cụ the thì ta cỏ the phân biệt được chúng, từ đỏ đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật công minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...