Tiểu Luận Bài tập cá nhân 1 Công pháp - Tình huống số 7

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây là nội dung của tình huống số 7:
    Năm 1989, Italia ban hành lệnh trưng thu đối với các nhà masy và bất động sản của Công ty Electronica, thuộc sở hữu của tập đoàn kinh tế Mỹ (lệnh trưng thu này chỉ áp dụng với công ty Electronica chứ không áp dụng với công ty nước ngoài khác). Sau khi lệnh trưng thu được thực hiện công ty Electronica phá sản.
    Để bảo vệ cho quyền lợi của tập đoàn kinh tế, Mỹ cho rằng Lệnh trưng thu của Italia đã vi phạm Hiệp định thương mại hàng hải đã ký giữa hai bên, trong đó quy định mỗi quốc gia sẽ không áp dụng các biện pháp độc đoán hay phân biệt đối xử đối với cá nhân, pháp nhân của quốc gia kia trên lãnh thổ nước mình. Phía Mỹ cũng yêu cầu Italia bồi thường thiệt hại cho công ty Electronica.
    Italia phản đối lập luận của Mỹ và cho rằng: Lệnh trưng thu được đưa ra trên cơ sở các quy định của Bộ luật dân sự Italia. Ngoài ra, xuất phát từ chủ quyền của mình, Italia hoàn toàn có quyền trưng thu tài sản của Công ty Electronica hiện đang có trên lãnh thổ Italia. Hãy cho biết:
    - Những quan hệ pháp luật nào phát sinh trong tình huống trên? Quan hệ pháp luật nào do luật quốc tế điều chỉnh? Giải thích tại sao?
    - Hành vi của Italia có phù hợp với nguyên tắc Pacta – sunt – servanda hay không? Tại sao?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...